Hình 16.1a mô tả một người đang lập bản vẽ kĩ thuật bằng tay, Hình 16.1b là một người lập bản vẽ bằng máy tính. Theo em, mỗi người cần trang bị những gì?
Ưu điểm cơ bản của lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính là:
A. Lập bản vẽ chính xác và nhanh chóng
B. Dễ dàng sửa chữa, bổ sung, thay đổi, lưu trữ bản vẽ.
C. Giải thay con người khỏi công việc nặng nhọc và đơn điệu.
D. Cả 3 đáp án trên
Ưu điểm cơ bản của lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính là:
A. Lập bản vẽ chính xác và nhanh chóng
B. Dễ dàng sửa chữa, bổ sung, thay đổi, lưu trữ bản vẽ.
C. Giải thay con người khỏi công việc nặng nhọc và đơn điệu.
D. Cả 3 đáp án trên
Nêu các ưu điểm của việc lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính.
Lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính có các ưu điểm sau:
- Nhanh chóng lập được bản vẽ chính xác.
- Sửa chữa, thay đổi, bổ sung, lưu trữ bản vẽ dễ dàng.
- Giải phóng con người khỏi những công việc nặng nhọc, đơn điệu trong khi lập bản vẽ.
Câu 1 : Nêu khái niệm về bản vẽ kĩ thuật . Trình bày vị trí của hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật ?
Câu 2 : So sánh điểm giống nhau và khác nhau về nội dung giữa bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp ?
Câu 3 : Ren dùng để làm gì ? Trình bày qui ước vẽ ren ?
Câu 4 : Em hãy lập bảng để đọc bản vẽ ống lót và bản vẽ vòng đai ( trang 34 sgk)
Câu 5 : Làm bài tập sách giáo khoa trang 55
MẤY BẠN GIẢI HỘ MÌNH NHA MÌNH CẦN RẤT GẤP
1. Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin trong sản suất và đời sống.
Vị trí hình chiếu:
Hình chiếu bằng nằm ở dưới hình chiếu đứng
Hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng
2.Câu này mik http//potay.com.vn
3.Ren dùng để ghép nối các chi tiết hay dùng để truyền lực
Qui ước vẽ ren: bạn chìu khó lật SGK Công Nghệ 8/37( phần chữ màu đỏ)
-tại vì dài quớ mak mik thì --->lười
4 and 5: Đáp án tương tự như câu 2
câu 1:Em hãy giải thích tại sao trong quá trình sản suất sản phẩm người ta phải sử dụng bản vẽ? VD? Câu 2: tại sao khi lắp ráp sản phẩm kĩ thuật lại cần Bản vẽ lắp?VD. Câu3: so sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẻ chi tiết?bản vẻ lắp đung để làm gì? Câu 4: hình biểu diễn của Bản vẽ nhà , mặt nào quan trọng nhất? Vì sao? Câu 5: em hãy giải thích vì sao các bản vẽ kĩ thuật lại mang tính thống nhất và phải vẽ theo 1 tiêu chuẩn ? Các bạn giúp mình với tú nữa mình thi rồi cảm ơn các bạn trước
Câu 1:Bởi vì bản vẽ là công cụ chung, thống nhất trong các giai đoạn của kỹ thuật. Từ người thiết kế đến người chế tạo, thực hiện đều dựa vào và hiểu một thứ chung đó là bản vẽ kỹ thuật. Nhờ vậy, việc truyền đạt ý tưởng từ người thiết kế đến người thi công đơn giản hơn
VD:+ khi xây nhà thì người thợ cần sử dụng bản vẽ nhà
+ các nhà thiết kế sử dụng bản vẽ để tạo ra những bộ quần áo
Câu 2: - Bản vẽ kĩ thuật thể hiện đầy đủ các thông số, kích thước cần được lắp đặt. Để người lắp biết lắp như thế nào là đúng.
- Kích thước, vật liệu các dụng cụ lắp ghép cũng được bản vẽ thể hiện, chọn thiết bị đúng.
Ví dụ: để lắp một chiếc xe đạp, thì bản vẽ sẽ chỉ gồm những dụng cụ gì, trình tự lắp ráp ra sao...
Câu 3:
Bản vẽ lắp dùng để: Dùng để cho biết thành phần cấu tạo bên trong của vật mẫu.người ta sơn toàn bộ mặt ngoài chiếc tháp 20 tầng được tạo nên bằng cách xếp các hình lập phương giống nhau theo một quy luật nhất định( có phần đỉnh được mô tả như hình vẽ) vậy có bao nhiêu hình lập phương không được sơn mặt nào
(2+34):2+1=19
(34+2):2=18
Tổng =18 x 19=342
Mình không thấy hình, nhưng mình có thể giải:
Gọi tầng thấp nhất là tầng 1, tầng cao nhất là tầng 20, theo bài ra ta có:
Tất cả các hình lập phương ở tầng 19 và tầng 20 đều được sơn ít nhất một mặt
Tầng 18 có 2 hình lập phương không được sơn mặt nào
Tầng 17 có 4 hình lập phương không được sơn mặt nào
Tầng 16 có 6 hình lập phương không được sơn mặt nào
…
Tầng 1 có số hình lập phương không được sơn mặt nào là: 2 + (18 - 1) x 2 = 36
Suy ra: Tổng số hình lập phương không được sơn mặt nào là: (36 + 2) x 18 : 2 = 342 (hình)
Câu 1: Trong bản vẽ kĩ thuật thể hiện *
1 điểm
A. Kích thước
B. Yêu cầu kĩ thuật
C. Vật liệu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2: Người công nhân căn cứ theo bản vẽ kĩ thuật để? *
1 điểm
A. Chế tạo
B.Thi công
C.Thiết kế
D.Câu A,B đúng
Câu 3: Bản vẽ kĩ thuật vẽ bằng: *
1 điểm
A. Tay
B. Dụng cụ vẽ
C. Máy vi tính
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Bản vẽ kĩ thuật là phương tiện thông tin dùng trong: *
1 điểm
A. Sản xuất
B. Đời sống
C. Cả A và B đều đúng
C. Cả A và B đều sai
Câu 5: Để diễn tả chính xác hình dạng vật thể, ta chiếu vuông góc vật thể theo: *
1 điểm
A. Một hướng
B. Hai hướng
C. Ba hướng
D. Bốn hướng
Câu 6: Chọn phát biểu sai về vị trí hình chiếu: *
1 điểm
A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng
B. Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng
C. Hình chiếu cạnh ở dưới hình chiếu bằng
D. Đáp án A và B đúng
Câu 7: Có mấy hình chiếu: *
1 điểm
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 8: Để thu được hình chiếu bằng, hướng chiếu từ *
1 điểm
A. Trước tới
B. Trên xuống
C. Trái sang
D. Phải sang
Câu 9: Khi chiếu một vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là: *
1 điểm
A. Mặt phẳng chiếu
B. Vật thể
A. hình chiếu
D.Vật chiếu
Câu 10: Để vẽ các hình chiếu vuông góc, người ta sử dụng phép chiếu: *
1 điểm
A. Song song
B. Xuyên tâm
B. Vuông góc
D. Cả 3 đáp án trên
câu 1: D
câu 2: D
câu 3: D
câu 4: C
câu 5: A
câu 6: C
câu 7: C
câu 8: B
câu 9: hình chiếu (sao lại có 2 ý A nhỉ?)
câu 10: vuông góc (câu này thì có 2 ý B?)
Cần gấp ạ:((
Tại sao những người làm công tác kỹ thuật (thiết kế, thi công,…) trao đổi các ý tưởng kỹ thuật bằng bản vẽ kĩ thuật?
vì nó được vẽ theo quy tắc thống nhất và diễn tả chính xác hình dạng, kết cấu của sản phẩm hoặc công trình
tại sao trong một số bản vẽ kĩ thuật người ta lại sử dụng hình cắt ?
tham khảo:
Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong suốt quá trình sản xuất sản phẩm, từ khi thiết kế đến chế tạo các chi tiết, lắp ráp, vận hành, nghiệm thu, sửa chữa. ...vì vậy khi thể hiện trên bản vẽ là cách thể hiện đến các kí hiệu, nét vẽ. ... đều phải tuân theo một quy định nhất định để ai đọc cũng hiểu đúng đắn được sản phẩm.
Để biểu diễn vật thể ta dùng hình vẽ dựa trên phương pháp chiếu vuông góc vật thể lên các mặt phẳng. Để biểu diễn vật thể rỗng, trên hình chiếu dùng các nét đứt. Nhưng đối với vật thể có cấu tạo bên trong phức tạp thì số lượng nét đứt sẽ nhiều, làm người đọc khó hình dung ra vật và có thể gây ra nhầm lẫn. Để khắc phục điều này người ta dùng loại hình biểu diễn: Hình cắt và mặt cắt.
để biểu diễn vật thể ta dùng hình vẽ dựa trên phương pháp chiếu vuông góc vật thể lên các mặt phẳng. Để biểu diễn vật thể rỗng, trên hình chiếu dùng các nét đứt. Nhưng đối với vật thể có cấu tạo bên trong phức tạp thì số lượng nét đứt sẽ nhiều, làm người đọc khó hình dung ra vật và có thể gây ra nhầm lẫn. Để khắc phục điều này người ta dùng loại hình biểu diễn: Hình cắt và mặt cắt.
1.Kể tên một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng.
2.Nêu vị trí của hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật, hướng chiếu của các hình chiếu.
3.Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được vẽ bằng nét gì? Ren nhìn thấy có đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng nét gì?
4.Thế nào là hình hộp chữ nhật. Thế nào là bản vẽ kĩ thuật.
GIÚP MÌNH VỚI ĐANG CẦN GẤP, CẢM ƠN !
1.Bản vẽ các khối đa diện: Đọc được hình dạng, thông số hình chiếu của các khối đa diện.
- Bản vẽ các khối xoay tròn: Đọc được hình dạng, thông số của hình chiêu các khối xoay tròn.
- Bản vẽ kĩ thuật: Trình bày thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc và thường vẽ theo tỉ lệ.
- Bản vẽ chi tiết: Dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy thể hiện chính xác hình dạng, kích thước các chi tiết để chế tạo.
- Bản vẽ lắp: Dùng để lắp ráp các chi tiết. Các kích thước trên bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tiết với nhau.
- Bản vẽ nhà: Dùng trong thiết kế, thi công, xây dựng ngôi nhà thể hiện chính xác hình dáng, kích thước các chi tiết của một ngôi nhà.
2.Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ.
+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng.
+ Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.
3.Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ bằng đường gạch gạch.
Ren ngoài (ren trục)
- Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm
- Đường chân ren được vẻ bằng nét liền mảnh.Vòng tròn chân ren chỉ vẽ ¾ vòng.
Ren bị che khuất
- Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt