Trình bày nét chính của PT Đông Du (1905-1909).Vì sao PT Đông Du thất bại
Ngắn gọn súc tích là trên hết nha mn
Thanks mn nhìu
Trình bày những hoạt động của phong trào Đông Du (1905 – 1909). Từ thất bại của phong trào, em hãy rút ra bài học cho phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta?
- Năm 1904, Duy tân hội thành lập.
- 1905 đến 1908, Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang Nhật học tập.
- 9/1908, những người Việt Nam bị trục xuất khỏi đất Nhật.
- Tháng 3/1909, phong trào tan rã.
- Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.
Nêu lãnh đạo, chủ trương, biện pháp, kết quả của các phong trào: Phong tròa Đông Du (1905 - 1909), Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907), Cuộc vận động Duy Tân, Phong tròa chống thuế ở Trung Kì (1908)
Điền vào bảng dưới đây những sự kiện của phong trào Đông du cho phù hợp với thời gian.
Thời gian | Diễn biến lịch sử |
Năm 1904 | |
Năm 1905 | |
Năm 1908 | |
Năm 1909 |
Tham khảo
Thời gian | Diễn biến lịch sử |
Năm 1904 | Hội Duy tân được thành lập |
Năm 1905 | Phan Bội Châu tới Nhật Bản và được một số người Nhật hứa giúp đỡ đào tạo về kĩ thuật, quân sự cho thanh niên yêu nước Việt Nam |
Năm 1908 | Thực dân Pháp cấu kết với Nhật, chống phá phong trào Đông du. Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản |
Năm 1909 | Phong trà Đông du tan rã. Phan Bội Châu cùng với nhiều thành viên của Hội Duy tân lánh sang Quảng Đông, sang Xiêm tiếp tục hoạt động cứu nước. |
Trước thất bại của Phong trào Đông du (1905-1999) đã để lại bài học gì? ( giúp tớ với ạ)
Phong trào | Mục đích | Hình thức và nội dung hoạt động chủ yếu |
Phong trào Đông du (1905-1909 | ||
Đông Kinh nghĩa thục (1907) | ||
Cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kì (1908) | ||
Phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908) |
Vì sao phong trào Đông du thất bại
TK
Phong trào Đông du đã có giai đoạn rất phát triển đã khiến cho thực dân Pháp rất lo ngại. Năm 1908, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống phá phong trào đông du. Bắt tay với Pháp, ít lâu sau chính phủ Nhật đã trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản. Đến năm 1909, phong trào đông du tan rã.
Phong trào Đông du đã có giai đoạn rất phát triển đã khiến cho thực dân Pháp rất lo ngại. Năm 1908, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống phá phong trào đông du. Bắt tay với Pháp, ít lâu sau chính phủ Nhật đã trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản. Đến năm 1909, phong trào đông du tan rã.
Tham khảo!
Phong trào Đông du đã có giai đoạn rất phát triển đã khiến cho thực dân Pháp rất lo ngại. Năm 1908, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống phá phong trào đông du. Bắt tay với Pháp, ít lâu sau chính phủ Nhật đã trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản. Đến năm 1909, phong trào đông du tan rã.
Vì sao phong trào Đông Du thất bại?
A.Do điều kiện học tập khó khăn, thiếu thốn
B.Do không có người hưởng ứng phong trào
C.Do Pháp câu kết với Nhật chống phá phong trào
D.Do Nhật chống phá phong trào
Chọn C. Do Pháp câu kết với Nhật chống phá phong trào
Vì sao phong trào Đông du thất bại?
- Vì Phan Bội Châu và những người yêu nước chưa hiểu được bản chất của những nước đế quốc trong đó có Nhật Bản.
- Chính phủ Nhật Bản cấu kết với Pháp.
C1 Nêu mục tiêu, tính chất, kết quả, ý nghĩa phong trào cần vương.
Câu 2:
Trình bày hiểu biết của em về phong trào Đông Du (1905-1909) và phong trào Đông Kinh nghĩa thục.
Câu 3:
So sánh 2 xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh( Chủ trương, Biện pháp, Kết quả,Hạn chế).
Câu 4:
Vì sao Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước , hoạt động của NTT 1911-1917 lich su
Câu 2
*Phong trào Đông Du ( 1905 - 1909 )
+ Nguyên nhân :
- Nhật Bản là nước duy nhất ở châu Á nhớ đi theo con đường Tư bản chủ nghĩa mà thoát khỏi ách thống trị của tư bản Âu - Mĩ , lại có cùng màu da , cùng nền văn hóa Hán học với VN , có thể nhờ cậy
- Phục Nhật , muốn nương nhờ Nhật là tâm lí phổ biến của các nước ở châu Á cuối TK 19 - đầu TK 20 , trong đó có VN
+ Những nét chính về hoạt động của ptr Đông Du :
- Năm 1904 , Duy Tân hội được thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu . Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp , khôi phục độc lập
- Năm 1905 , PBC sang NB vs mục đích cầu viện , rồi từ cầu viện chuyển sang cầu học
- Năm 1905 - 1908 , hội phát động ptr Đông du , đưa khoảng 200 học sinh VN sang Nhật học tập để xây dựng lực lượng chống Pháp
- Tháng 9-1908 Pháp cấu kết vs Chính phủ NB , trục xuất ng VN ra khỏi đất Nhật
Tháng 3-1909 : Ptr tan rã , Duy Tân hội ngừng hoạt động
+ Ý nghĩa : Cách mạng VN đã bắt đầu hướng ra TG , gắn vấn đề dân tộc vs vấn đề thời đại
*Ptr Đông Kinh nghĩa thục ( 1907 )
+ Tháng 3-1907 , Lương Văn Can và Nguyễn Quyền lập trường học lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục , trường dạy các môn khoa học thường thức , tổ chức các buổi diễn thuyết và bình văn , sản xuất sách báo tuyên truyền tinh thần yêu nc ,...
+ Phạm vi h đ khá rộng : Hà Nội , Hà Đông , Sơn Tây , Bắc Ninh , ... Tuy nhiên đến tháng 11-1907 , Pháp ra lệnh đóng cửa trường học
+ Thông qua các h đ , Đông Kinh nghĩa thục góp phần thức tỉnh lòng yêu nc , truyền bá tư tưởng dân chủ , dân quyền và 1 nền văn hóa mới ở nước ta .
#Hanie
Xu hướng | Chủ trương | Biện pháp | Khả năng thực hiện | Tác dụng | Hạn chế |
Bạo động của Phan Bội Châu | Đánh Pháp , giành độc lập dân tộc , xây dựng xã hội tiến bộ về kinh tế , chính trị , văn hóa | Tập hợp lực lượng vũ trang đánh Pháp , trước hết là xây dựng về mọi mặt , kết hợp với cầu viện | Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân , nhưng chủ trương cầu viện NB khó thực hiện | Khuấy động lòng yêu nc , cổ vũ tinh thần dân tộc | Ý đồ cầu viện NB là sai lầm , nguy hiểm |
Cải cách của Phan Châu Trinh | Vận động cải cách trong nước - khai trí , mở mang công , thương nghiệp tự cường | - Mở trường học - Đề nghị cùng thực dân chấn chỉnh lại chế độ phong kiến , giúp VN tiến bộ | Không thể thực hiện đc vì trái vs đường lối của Pháp | - Cổ vũ tinh thần tự lập , tự cường - Giáo dục tư tưởng chống các hủ tục phong kiến | Biện phái cải lương , xu hướng bắt tay với Pháp , làm phân tán tư tưởng cứu nc vua nhân dân |
Câu 3