cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB có CA = a , CB = b. gọi I là trung điểm điểm của AB. Tính độ dài IC
cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB có CA = a , CB = b . Gọi I là trung điểm của AB . tính độ dài IC
C thuộc đoạn thẳng AB nên \(AB=AC+CB=a+b\).
I là trung điểm của AB nên \(IA=\frac{AB}{2}=\frac{a+b}{2}\).
Nếu a > b thì \(a>\frac{a+b}{2}\), khi đó I nằm giữa A và C.
\(IC=AC-AI=a-\frac{a+b}{2}=\frac{a-b}{2}\).
Nếu a < b thì C nằm giữa A và I suy ra \(IC=\frac{b-a}{2}\).
Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB có CA = a, CB = b. Gọi I là trung điểm của AB, Tính độ dài IC
Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB có CA = a, CB = b. Gọi I là trung điểm của của AB. Tính độ dài IC
Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết CA = a , CB = b. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng IC.
chết mịa, hơi lỗi:
https://olm.vn/hoi-dap/detail/92745327488.html?pos=201831235783
để gửi
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaqqq | |
Q | |
Cho điểm C thuộc đường thẳng AB nhưng không thuộc đoạn thẳng AB. Biết CA = a, CB = b. Gọi I là trung điểm của AB. Tính độ dài IC
Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho CA = a, CB = b. Gọi I là trung điểm của AB. Tính độ dài IC
AB=IA+IB=CA+CB , vì I là trung điểm AB nên \(IA=IB=\frac{a+b}{2}\)
IC=CB-IB= b-(a+b)/2 = \(\frac{b-a}{2}\)
TH2: 0<a<b tương tựIC = AC-IA =\(a-\frac{a+b}{2}\)=\(\frac{a-b}{2}\)
cho điểm C thuộc đường thẳng AB nhưng không thuộc đoạn thẳng AB. biết CA = a, CB = b. gọi I là trung điểm của AB. Tính độ dài IC
Cho điểm C thuộc đường thẳng AB nhưng không thuộc đoạn thẳng AB. Biết CA = a, CB = b. Gọi I là trung điểm của AB. Tính độ dài IC.
Bạn chia ra 2 trường hợp là B nằm giữa A và C , A nằm giữa B và C mà làm nha
cho điểm C thuộc đường thẳng AB nhưng không thuộc đoạn thẳng AB , biết rằng CA =a cm ;CB =b cm .Gọi I là trung điểm của AB .Tính độ dài IC
TH1:Điểm C nằm trên tia AB
IC=((a-b)/2)+b
TH2:Điểm C nằm trên tia BA
IC=((b-a)/2)+a