Những câu hỏi liên quan
êfe
Xem chi tiết
Lê Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Thịnh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 10 2023 lúc 15:15

\(ac+bd=\left(b+d+a-c\right)\left(b+d-a+c\right)\)

\(\Leftrightarrow ac+bd=\left(b+d\right)^2-\left(a-c\right)^2\)

\(\Leftrightarrow ac+bd=b^2+d^2+2bd-a^2-c^2+2ac\)

\(\Leftrightarrow a^2-c^2=b^2+d^2+ac+bd\) (1)

Ta có

\(\left(ab+cd\right)\left(ad+bc\right)=a^2bd+ab^2c+acd^2+bc^2d=\)

\(=bd\left(a^2+c^2\right)+ac\left(b^2+d^2\right)\) (2)

Thay (1) vào (2)

\(\left(ab+cd\right)\left(ad+bc\right)=bd\left(b^2+d^2+ac+bd\right)+ac\left(b^2+d^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(ab+cd\right)\left(ad+bc\right)=bd\left(b^2+d^2\right)+bd\left(ac+bd\right)+ac\left(b^2+d^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(ab+cd\right)\left(ad+bc\right)=\left(b^2+d^2\right)\left(ac+bd\right)+bd\left(ac+bd\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(ab+cd\right)\left(ad+bc\right)=\left(ac+bd\right)\left(b^2+d^2+bd\right)\) (3)

Do \(a>b>c>d\)

\(\Rightarrow\left(a-d\right)\left(b-c\right)>0\Leftrightarrow ab-ac-bd+cd>0\)

\(\Leftrightarrow ab+cd>ac+bd\) (4)

Và 

\(\left(a-b\right)\left(c-d\right)>0\Leftrightarrow ac-ad-bc+bd>0\)

\(\Leftrightarrow ac+bd>ad+bc\) (5)

Từ (4) và (5) \(\Rightarrow ab+cd>ad+bc\) 

Ta có

(3)\(\Leftrightarrow b^2+d^2+bd=\dfrac{\left(ab+cd\right)\left(ad+bc\right)}{\left(ac+bd\right)}\) (6)

Vế trái là số nguyên => vế phải cũng phải là số nguyên

Giả sử ab+cd là số nguyên tố mà \(ab+cd>ac+bd\)

\(\Rightarrow UC\left(ab+cd;ac+bd\right)=1\) => ab+cd không chia hết cho ac+bd

=> để vế phải của (6) là số nguyên \(\Rightarrow ad+bc⋮ac+bd\Rightarrow ad+bc>ac+bd\) Mâu thuẫn với (5) nên giả sử sai => ab+cd không thể là số nguyên tố

Nguyễn thị ngọc hân
18 tháng 10 2023 lúc 11:37

mình là người mới ,cho mình hỏi làm sao để kiếm xu đổi quà

 

nguyen ha trang
Xem chi tiết
Nếu Như Người đó Là Mình
16 tháng 2 2016 lúc 19:13

M=a/a+b+b/b+c+c/c+a vs a,b,c lớn hơn 0

M=1+b+1+c+1+a=3+a,b,c

M là số nguyên

Hoàng Phúc
16 tháng 2 2016 lúc 19:15

Ta có a/b+c+b/a+c+c/a+b > a/a+b+c+b/b+c+a+c/b+c+a=a+b+c/a+b+c=1

=>M>1

Lại có M=(1-b/a+b)+(1- c/b+c)+(1-c/a+c)<3-(b/a+b+c+c/b+c+a+a/c+a+b)=3-1=2

=>M < 2

 do đo 1<M<2=>đpcm

Hoàng Phúc
16 tháng 2 2016 lúc 19:17

Bn vào đây:http://olm.vn/hoi-dap/question/431454.html

Võ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
5 tháng 11 2015 lúc 19:53

a)  a chia hết cho b ; b khác 1  . gọi thương là c thì c < a . 

a - 1 < a nên các số từ a : b đến a đều nhỏ hơn a  nên các số đó đều không chia hết cho a

Vậy,...

b) Nếu a; b đều là số nguyên tố khác 2 => a; b lẻ => a + b chẵn => c chẵn ; không là số nguyên tố (trái với đề bài) 

Vậy...

c) Đề sai: Vì dụ   2 + 2 = 4

Nấm Nấm
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 7 2019 lúc 14:54

1) 

+) a, b, c là các số nguyên tố lớn hơn 3

=> a, b, c sẽ có dạng 3k+1  hoặc 3k+2

=> Trong 3 số (a-b); (b-c); (c-a) sẽ có ít nhất một số chia hết cho 3

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 3 (1)

+) a,b,c là các số nguyên tố lớn hơn 3 

=> a, b, c là các số lẻ và không chia hết cho 4

=> a,b, c sẽ có dang: 4k+1; 4k+3

=> Trong 3 số (a-b); (b-c); (c-a) sẽ có ít nhất một số chia hết cho 4

th1: Cả 3 số chia hết cho 4

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 64   (2)

Từ (1); (2) => (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 64.3=192  vì (64;3)=1

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 48

th2: Có 2 số chia hết cho 4, Số còn lại chia hết cho 2

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 32  (3)

Từ (1) , (3) 

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 32.3=96  ( vì (3;32)=1)

=>  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 48

Th3: chỉ có một số chia hết cho 4, hai số còn lại chia hết cho 2

=>  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 16

Vì (16; 3)=1

=>  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 16.3=48

Như vậy với a,b,c là số nguyên tố lớn hơn 3

thì  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 48

Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
12 tháng 5 2016 lúc 9:36

M=a/a+b+b/b+c+c/c+a vs a,b,c lớn hơn 0

M=1+b+1+c+1+a=3+a,b,c

M là số nguyên

Khởi My dễ thương
12 tháng 5 2016 lúc 9:54

M là số nguyên

Lê Thê Hiếu
Xem chi tiết
Xyz OLM
21 tháng 2 2020 lúc 23:37

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\\\frac{b}{b+c}>\frac{b}{a+b+c}\\\frac{c}{c+a}>\frac{c}{a+b+c}\end{cases}}\)=> \(M>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

=> M > 1 (1)

Lại có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}\\\frac{b}{b+c}< \frac{a+b}{a+b+c}\\\frac{c}{a+c}< \frac{b+c}{a+b+c}\end{cases}\Rightarrow M< \frac{a+c}{a+b+c}+\frac{a+b}{a+b+c}+\frac{b+c}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2}\)

=> M < 2 (2)

Từ (1) và (2) => 1 < M < 2 => M không phải là số chính phương

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
21 tháng 2 2020 lúc 23:38

Xin lỗi bạn Lê Thê Hiếu nha 

Kết luật phải là M không phải là số nguyên 

Khách vãng lai đã xóa
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
5 tháng 3 2020 lúc 10:26

+)Ta có:M=\(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}\)

+)Ta thấy:\(\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\)

                 \(\frac{b}{b+c}>\frac{b}{a+b+c}\)

                  \(\frac{c}{c+a}>\frac{c}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow M=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\Rightarrow M>1\left(1\right)\)

+)Ta lại có:M=\(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}\)

+)Ta thấy :\(\frac{a}{a+b}< 1;\frac{b}{b+c}< 1;\frac{c}{c+a}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\frac{b}{b+c}< \frac{a+b}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\frac{c}{c+a}< \frac{b+c}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow M=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< \frac{a+c}{a+b+c}+\frac{a+b}{a+b+c}+\frac{b+c}{a+b+c}=\frac{a+c+a+b+b+c}{a+b+c}=\frac{2a+2b+2c}{a+b+c}=\frac{2.\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(\Rightarrow M< 2\left(2\right)\)

+)Từ (1)và (2)

\(\Rightarrow1< M< 2\)

=>M không là số nguyên (ĐPCM)

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa