Những câu hỏi liên quan
ĐẶNG THỊ VIỆT HÀ
Xem chi tiết
Tung Duong
10 tháng 2 2019 lúc 13:33

n + 5 chia hết cho 2n - 1

=> 2 ( n + 5 ) chia hết cho 2n - 1 

=> 2n + 10 chia hết cho 2n - 1

2n - 1 + 11 chia hết cho 2n - 1

Mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1

=> 11 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư( 11 )

=> 2n - 1 thuộc { - 1 ; 1 ; 11 ; - 11 }

=> 2n thuộc { 0 ; 2 ; 12 ; - 10 }

=> n thuộc { 0 ; 1 ; 6 ; - 5 }

Bình luận (0)

\(\left(x-2\right)\left(y-1\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right);\left(y-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Xét các trường hợp : 

\(\hept{\begin{cases}x-2=5\\y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=2\end{cases}}}\)\(\hept{\begin{cases}x-2=-5\\y-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=0\end{cases}}}\)\(\hept{\begin{cases}x-2=1\\y-1=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=6\end{cases}}}\)\(\hept{\begin{cases}x-2=-1\\y-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-4\end{cases}}}\)
Bình luận (0)
nguyen huy dung
Xem chi tiết
Thiên
18 tháng 3 2020 lúc 21:28

a)

Ta có:

(n-1)∈Ư(15)={±1;±3;±5;±15}

=>n∈{2;0;4;-2;6;-4;16;-14}

Vậy: n∈{2;0;4;-2;6;-4;16;-14}

b)

Ta có:

2n-1 chia hết cho n-3

=>2(n-3)+5 chia hết cho n-3

=> 5 chia hết cho n-3

=> (n-3)∈Ư(5)={±1;±5}

=>n∈{4;2;8;-2}

Vậy: n∈{4;2;8;-2}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Emma
18 tháng 3 2020 lúc 21:31

a, n-1 \(\in\)Ư(15)

\(\Rightarrow\)n - 1 \(\in\){ 1; -1 ; 3 ; -3 ; 5 ; -5 ; 15 ; -15}

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 2 ; 0 ; 4 ;-2 ; 6 ; -4 ; 16 ; -14 }

Vậy n \(\in\){ 2 ; 0 ; 4 ;-2 ; 6 ; -4 ; 16 ; -14 }

b, 2n-1 \(⋮\)n - 3

( n -3 ) + ( n -3 ) + 5  \(⋮\)n - 3

Vì n - 3  \(⋮\)n - 3 

nên 5  \(⋮\)n - 3

\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\){ 1; -1 ; 5 ; -5 }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 4 ; 2 ; 8 ; -2 }

Vậy n \(\in\){ 4 ; 2 ; 8 ; -2 }

~ HOK TỐT ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bui duong khanh tung
Xem chi tiết
Funny Suuu
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
13 tháng 2 2018 lúc 20:22

6n-5 chia hết cho 2n+3

=> 6n+9-14 chia hết cho 2n+3

=> 3(2n+3)-14 chia hết cho 2n+3

=> 14 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 là ước của 14

Mà 2n+3 là số nguyên lẻ

=> 2n+3 thuộc {-1;1}

=> n thuộc {-2;-1}

Bình luận (0)
Funny Suuu
13 tháng 2 2018 lúc 20:24

Cam on nha

Bình luận (0)
tran huy hoang
Xem chi tiết
Phan Kiều Mi
3 tháng 2 2017 lúc 11:56

2n \(⋮\)n-1

Vì n-1\(⋮\)n-1 

=> 2(n-1)\(⋮\)n-1  (1)

=> 2n - 2 \(⋮\) n-1  (2)

Từ (1) và (2) => 2n - (2n - 2 ) \(⋮\)n-1

                            2n - 2n +2\(⋮\) n-1

                                2         \(⋮\)n-1

                  => n-1\(\inƯ\left(2\right)=\) {-2;-1;1;2} 

                  => Ta cos bangr sau:

n-1 -2  -1  1   2   
n-1023

VẬy n\(\in\){-1;0;2;3} 

\(_{ }\)

Bình luận (0)
Fenny
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải
Xem chi tiết
Vũ Thùy Chi
6 tháng 4 2020 lúc 8:36

2n + 1 chia hết cho n - 3

Ta có: 2n + 1 = 2( n - 3) + 7

Để 2n +1 chia hết cho n -3 thì 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(7) = { 1;-1;7;-7 }

=> n thuộc { 4;3;10;-4 }

6n+4 chia hết cho 2n+1

Ta có: 6n+4=3(2n+1)+1

Để 6n+4 chia hết cho 2n+1 thì 1 chia hết cho 2n + 1

=> 2n+1 thuộc Ư( 1)={1;-1}

=> n thuộc {0; -1}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Luong Thi Trang Ly
Xem chi tiết
kieu dinh hai
12 tháng 2 2016 lúc 16:18

suy ra : n.[n+1]-[n+1]-4 chia hết n+1

suy ra -4 chia hết n+1

suy ra n+1 thuộc ước của -4

tự giải tiếp 

nha

Bình luận (0)
nguyen dai duong
Xem chi tiết
zZz tiểu thư họ nguyễn z...
25 tháng 12 2015 lúc 16:07

2n + 3 chia hết cho n - 2

 =>( 2n - 4) + 7 chia hết cho n - 2

=> 7 chia hết cho n - 2

 => n - 2 thuộc ước của  7  là 1 , 7

 => n bằng 3 , 9

Bình luận (0)