Cho biết ưu điểm và nhược điểm của từng cách cắm cành giâm vào giá thể.
ưu, nhược điểm của phương pháp giâm cành?
Tham khảo!
Giâm cành:
+ ưu điểm:
- nhân giống nhanh, hệ số nhân giống cao.
- cây mau cho hoa.
- cây vẫn giữ được các đặc tính của cây mẹ.
+ khuyết điểm:
- cần lượng giống ( hay cành) lớn.
- khó thực hiện đối với một số giống khó ra rễ.
- cây mau già cỏi, bộ rễ yếu, tuổi thọ kém.
ưu điểm:
- cây thích nghi tốt
- cây giữ được đặc tính của cây mẹ
- nhanh ra hoa, quả.
- tạo cây con nhiều, nhanh, đồng loạt( đối với giâm cành)
nhược điểm
- qua nhiều thế hệ thì cây bị thoái hóa
- cây không có rễ cọc nên yếu
- không tạo được nhiều cây( đối với pp chiết cành)
Quan sát H.27.1 hãy cho biết:
- Đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì?
- Hãy cho biết giâm cành là gì?
- Hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành? Cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được?
- Sau một thời gian đoạn cành sẽ ra rễ và mầm non mới và phát triển thành một cây mới.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
- VD: Rau ngót, sắn, khoai lang, … cành giâm phải là cành không non, không già, có đủ mắt chồi.
- Sau một thời gian đoạn cành sẽ ra rễ và mầm non mới và phát triển thành một cây mới.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
- VD: Rau ngót, sắn, khoai lang, … cành giâm phải là cành không non, không già, có đủ mắt chồi.
Cách cắm cành giâm vào giá thể
A. Thẳng đứng
B. Nằm ngang
C. Cắm nghiêng
D. Cắm cách nào cũng được
gấp giúp em với
Kỹ thuật giâm cành gồm các bước sau
(1) khi rễ cây mọc nhiều và đủ dài ở các cảnh giâm, chuyển cây vào vườn ươm
(2) cắt vát, tránh dập nát từng đoạn 10 - 15cm các cành bánh tẻ
(3) khi cây đã đủ rễ và lá, đưa cây vào trồng đại trà
(4) cành đã cắt có thể cắm trực tiếp hoặc xử lý bằng chất kích thích ra rễ, sau đó cắm vào nền giâm
Thứ tự đúng là:
A. (1) → (4) → (2) → (3)
B. (2) → (4) → (1) → (3)
C. (4) → (2) → (1) → (3)
D. (4) → (2) → (3) → (1)
giâm cành và chiết cành giống nhau,khác nhau ở điểm nào? -nêu ưu điểm của chiết cành
Tham khảo
-Giâm cành là cắt một đoạn cành hay thân của cây mẹ cắm xuống đất cho ra rễ để phát triển thanh cây mới(đoạn cành phải có đủ mắt,đủ chồi)
-Chiết cành là làm cho ra rễ ngay trên cây rồi mới đem trồng thành cây mới
Dễ làm, cây trồng giữ được đặc tính của cây mẹ
Tham khảo
-Giâm cành là cắt một đoạn cành hay thân của cây mẹ cắm xuống đất cho ra rễ để phát triển thanh cây mới(đoạn cành phải có đủ mắt,đủ chồi)
-Chiết cành là làm cho ra rễ ngay trên cây rồi mới đem trồng thành cây mới
Dễ làm, cây trồng giữ được đặc tính của cây mẹ
tham khảo:
-Giống: Đều là hành động để trồng cây để cho ra sản phẩm.
-Khác:
+Giâm cành: ta lấy (cắt) một cành của một cây mẹ sau đó cắm xuống đất chờ cành bén rễ trong đấy và sẽ lớn dần.
+Ghép cây: lấy 1 đoạn cành của cây này lên cây gốc ghép rồi buộc chặt cành ghép vào gốc ghép nhằm để mô dẫn nối liền nhau.
+Chiết cành: làm cho một cành hay một đoạn cành ra rễ trên cây, sau đó tách khỏi cây mẹ, đem trồng thành cây mới.
+ Nhân nhanh giống cây trồng.
+ Giữ nguyên được tính trạng tốt mong muốn.
+ Thời gian cho thu hoạch sản phẩm ngắn vì cây từ cành giâm và cành chiết sớm ra hoa, kết quả: chỉ 2-5 năm tùy loài cây, tùy tuổi sinh lí (tuổi chủng loại) của cành.
Câu 1:Thế nào là biện pháp hóa học phòng trừ sâu bệnh hại? Biện pháp này có những ưu điểm, nhược điểm gì? Khi sử dụng biện pháp hoá học cần đảm bảo yêu cầu gì? Câu 2:Thế nào là giâm cành, chiết cành. Nêu ví dụ 1 số loại cây sử dụng phương pháp giâm cành và chiết cành để nhân giống?
Biện pháp phòng trừ | Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại |
– Vệ sinh đồng ruộng. | – Diệt trừ mầm mống sâu bệnh. |
– Làm đất. | – Diệt trừ mầm mống sâu bệnh. |
– Gieo trồng đúng thời vụ. | – Tránh thời kỳ sâu, bệnh phát sinh mạnh. |
– Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí. | – Tăng cường sức chống chịu cho cây. |
– Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích. | – Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh. |
– Sử dụng giống chống sâu, bệnh | – Hạn chế sâu bệnh. |
Câu 2 :Thế nào là giâm cành, chiết cành ,nuối cấy mô ? Cho VD về các loại cây trồng sử dụng các phương pháp này.
Câu 4 :Hãy so sánh ưu,nhược điểm của trồng rừng bằng cây con có bầu và trồng rừng bằng cây con rễ trần.
Câu 5 : Rừng có nhũng vai trò gì đối với môi trường, đời sống và sản xuất ? Phân biệt các loại rừng phổ biến ở Việt Nam.
Câu 6:Tại sao phải bảo vệ rừng và môi trường sinh thái ?Em hãy kể các công việc em có thể làm để phát triển , bảo vệ rừng và môi trường sinh thái.
làm câu này gấp ,giúp mình nhé☺
Quy Trình giâm cành gồm các bước?
A: chuẩn bị cành giâm -> chuẩn bị giá thể giâm cành -> giâm cành vào giá thể -> chăm sóc cành giâm
B: giâm cành vào giá thể -> chuẩn bị cành giâm -> chuẩn bị giá thể giâm cành -> chăm sóc cành giâm
C: Chuẩn bị giá thể giâm cành -> chuẩn bị cành giâm -> giâm cành vào giá thể -> chăm sóc cành giâm
D: chăm sóc cành giâm -> chuẩn bị cành giâm -> giâm cành vào giá thể -> chuẩn bị giá thể giâm cành
Những ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng từ hạt:
A. Giữ nguyên được tính trạng mà người ta mong muốn.
B. Sớm ra hoa kết quả nên sớm được thu hoạch.
C. Lâu già cỗi.
D. Cả A và B.
Lời giải:
Giâm cành và chiết cành đều có các lợi thế như:
• Giữ nguyên tính trạng tốt mà con người mong muốn
• Thời gian thu hoạch ngắn. Tiết kiệm công chăm bón
Đáp án cần chọn là: D
Nêu những ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng mọc từ hạt.
Ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng mọc từ hạt:
- Nhân nhanh giống cây trồng và giữ nguyên được tính trạng mong muốn.
- Thời gian cho thu hoạch sản phẩm ngắn vì cây từ cành giâm và cành chiết sớm ra hoa, kết quả.