Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
_san Moka
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
21 tháng 4 2021 lúc 16:01

Câu 11:

- Cấu tạo của cầu chì:
+Cầu chì thường được cấu tạo bởi hai phần cơ bản là hộp hay đế cầu chì và ống dây chảy
+Ống dây chảy thường có cấu tạo vỏ ngoài làm bằng nhựa bakelik hoặc sứ cách điện.
+Trong vỏ là dây chảy là thành phần chính của cầu chì.
+ Dây chảy thường được làm bằng các kim lọai có nhiệt độ nóng chảy thấp nhưng có nhiệt độ hóa hơi tương đối cao.
- Nguyên lí lm vc:
Cầu chì thực hiện theo nguyên lý tự chảy hoặc uốn cong để tách ra khỏi mạch điện khi cường độ dòng điện trong mạch tăng đột biến. Để làm được điều này, điện trở của chất liệu làm dây cầu chì cần có nhiệt độ nóng chảy, kích thước và thành phần thích hợp.

ʟɪʟɪ
21 tháng 4 2021 lúc 16:02

Câu 12:

Sơ đồ nguyên lý được trình bày một cách tổng quát và chi tiết cấu tạo của một thiết bị nhưng không theo trật tự về lắp đặt; chỉ vẽ sao cho dễ nhìn nhất.

Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị.

Công dụng:  Sơ đồ nguyên lý giúp ta hiểu được cách hoạt động của một thiết bị. Còn sơ đồ lắp ráp giúp ta chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh. 
ʟɪʟɪ
21 tháng 4 2021 lúc 16:06

Câu 13: 

-Thiết kế mạch điện là quá trình tạo ra 1 mạch điện trc khi lắp đặt

-Trình tự:

+Xác định mạch điện dùng để làm gì

+ Đưa ra các phương án mạch điện (vẽ sơ đồ nguyên lý) và lựa chọn phương án thích hợp

+ Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện

+ Lắp thử và ktra

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Th.phúc
3 tháng 5 2022 lúc 21:19

undefined

Nguyễn Hữu Nghĩa
10 tháng 5 2022 lúc 22:21

+ - k Đ1 Đ2 a) b) Đ1 Đ2 + - K

Hồ Gia Bảo
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Công
21 tháng 1 2022 lúc 21:28

lớp 8 hay lớp 10 đấy ?
mình chưa học đến bài này:v

Lê Nguyễn Trúc Ly
Xem chi tiết
Alice
Xem chi tiết
huy hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Nhung
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
13 tháng 5 2016 lúc 15:31

A K

Phương An
13 tháng 5 2016 lúc 15:36

K Đ2 Đ1

Chúc bạn học tốtok

Nguyễn Thế Bảo
13 tháng 5 2016 lúc 18:58

A K Đ1 Đ2

Chúc bạn học tốt!hihi

Hiền Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Khang Đang Đi Học
Xem chi tiết
Smile
23 tháng 12 2020 lúc 21:21

Đồng hồ đo điện được gọi với nhiều cái tên khác nhau như đồng hồ vạn năng, đồng hồ đo điện đa năng,… Đây là một dụng cụ đo lường điện có nhiều chức năng, chuyên dùng để kiểm tra, xác định các thông số của dòng điện một chiều hoặc dòng điện xoay chiều, bao gồm: Cường độ dòng điện, điện áp, điện dung, điện trở, tần số, đo tra diode,…

Đồng hồ vạn năng được chia thành hai loại chính là đồng hồ vạn năng kim và đồng hồ vạn năng điện tử hiện số.

ki hieu 

Vôn kế để đo điện áp đầu ra của biến áp - để biết có đủ điện áp cho mục đích sử dụng không; Ampe kế để đo dòng điện của thiết bị đang dùng xem có vượt quá sức chịu đựng của biến áp không - nếu quá sẽ bị nóng và cháy.

Quangquang
25 tháng 12 2020 lúc 20:23

Đồng hồ đo điện được gọi với nhiều cái tên khác nhau như đồng hồ vạn năng, đồng hồ đo điện đa năng,… Đây là một dụng cụ đo lường điện có nhiều chức năng, chuyên dùng để kiểm tra, xác định các thông số của dòng điện một chiều hoặc dòng điện xoay chiều, bao gồm: Cường độ dòng điện, điện áp, điện dung, điện trở, tần số, đo tra diode,…

Đồng hồ vạn năng được chia thành hai loại chính là đồng hồ vạn năng kim và đồng hồ vạn năng điện tử hiện số.

ki hieu 

Vôn kế để đo điện áp đầu ra của biến áp - để biết có đủ điện áp cho mục đích sử dụng không; Ampe kế để đo dòng điện của thiết bị đang dùng xem có vượt quá sức chịu đựng của biến áp không - nếu quá sẽ bị nóng và cháy.