Những câu hỏi liên quan
Bùi Minh Quân
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
21 tháng 1 2015 lúc 15:18

Số ước của số chính phương luôn là số lẻ

Bình luận (0)
doremon
13 tháng 2 2015 lúc 19:03

Số ước của số chính phương luôn là số lẻ

Bình luận (0)
Trịnh Thu
17 tháng 2 2017 lúc 20:14

Số ước của số chính phương luôn luôn là số lẻ

Bình luận (0)
lê đôn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo An
Xem chi tiết
DSQUARED2 K9A2
10 tháng 9 2023 lúc 20:26

Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99] 

Khoảng cách của từng số hạng là 3

Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)

Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3

Bình luận (0)
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Isolde Moria
17 tháng 8 2016 lúc 19:31

0 bít m.n tháy thế nào nhưng mk thấy bài này hay và khó

=))

Bình luận (1)
Huỳnh Tấn Ngọc
Xem chi tiết
Edogawa Conan
7 tháng 8 2016 lúc 12:40

Gọi số tự nhiên khác 0 bất kì thỏa mãn đề bài là a

+ Nếu a = 1 thì a có duy nhất 1 ước là 1, là số lẻ; a = 1 = 12, là số chính phương, thỏa mãn đề bài

+ Nếu a > 1 => a = xy.zk... (x,z,... là các số nguyên tố; y,k,... là các số tự nhiên khác 0)

=> số ước của a là: (y + 1).(k + 1)... là số lẻ

=> y + 1 là số lẻ; k + 1 là số lẻ; ...

=> y chẵn; k chẵn; ...

=> xy; zk; ... là số chính phương

Mà số chính phương x số chính phương = số chính phương => a là số chính phương

Chứng tỏ 1 số tự nhiên khác 0 có số lượng ước là 1 số lẻ thì số tự nhiên đó là 1 số chính phương

Bình luận (0)
lê việt anh
7 tháng 8 2016 lúc 11:46

                           khó phết                                       hjhj

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
7 tháng 8 2016 lúc 11:47

Gọi số tự nhiên khác 0 bất kì thỏa mãn đề bài là a

+ Nếu a = 1 thì a có duy nhất 1 ước là 1, là số lẻ; a = 1 = 12, là số chính phương, thỏa mãn đề bài

+ Nếu a > 1 => a = xy.zk... (x,z,... là các số nguyên tố; y,k,... là các số tự nhiên khác 0)

=> số ước của a là: (y + 1).(k + 1)... là số lẻ

=> y + 1 là số lẻ; k + 1 là số lẻ; ...

=> y chẵn; k chẵn; ...

=> xy; zk; ... là số chính phương

Mà số chính phương x số chính phương = số chính phương => a là số chính phương

Chứng tỏ 1 số tự nhiên khác 0 có số lượng ước là 1 số lẻ thì số tự nhiên đó là 1 số chính phương

Bình luận (0)
công chúa đẹp nhất
Xem chi tiết
công chúa đẹp nhất
Xem chi tiết
Đỗ Thị Bách Hợp
13 tháng 7 2017 lúc 14:46

 + ta có số nguyên tố có số lượng ước là 2,đó 1 số chẵn,vậy số đó không thể là số nguyên tố=> số đó là hợp sỗ 
nên ta có thể đặt n = p1^k1.p2^k2...pr^kr (phân tích ra thừa số nguyên tố) 
số ước của n là (k1 + 1)(k2 + 1)..(kr + 1) 
theo đề bài thì (k1 + 1)(k2 + 1)..(kr + 1) là số lẽ 
=> k1,k2,..kr tất cả phải hoàn toàn là số chẵn,bởi vì chỉ cần một ki lẻ thì toàn bộ tích đó là số lẽ 
nghĩa là k1 = 2k1',k2 = 2k2',...,kr = 2kr' 
suy ra n = [p1^k1'.p2^k2'...prkr']^2 là 1 số chính phương

Bình luận (0)
Trần Thu Hà
Xem chi tiết
công chúa đẹp nhất
Xem chi tiết
where is perry
12 tháng 7 2017 lúc 15:05

theo mk là 1 phải ko bn

Bình luận (0)