Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Libi Cute
24 tháng 10 2017 lúc 17:32

mk ko bt 123

Bình luận (0)
ntn
15 tháng 5 2018 lúc 20:10

khó thế

Bình luận (0)
Ninh Vương Thu An
19 tháng 12 2018 lúc 21:36

khó quáaaaaaaa

Bình luận (0)
Kim  TAE TAE
Xem chi tiết
Pạhm Triều Dương
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Phương Thảo
Xem chi tiết
@Hacker.vn
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
11 tháng 3 2017 lúc 21:53

Tự vẽ hình nhé

a) t/g BAM = t/g BM'M (cạnh huyền-góc nhọn)

=> BA = BM' (2 cạnh t/ứ)

Gọi K là giao điểm của BM và AM'

t/g BAK = t/g BM'K (c.g.c)

=> BAK = BM'K (2 góc t/ứ)

=> 90o - BAK = 90o - BM'K

=> BAM - BAK = BM'M - BM'K

=> MAM' = MM'A

=> t/g AMM' cân tại M (dấu hiệu nhận biết t/g cân) 

Chứng minh tương tự với t/g còn lại

b) xem lại đề

Bình luận (0)
Dương Văn Minh
11 tháng 3 2017 lúc 22:10

a.Xét tam giác ACN và N'CN có:

góc CAN = CN'N = 90*

CN là cạnh chung

góc NCA = NCN' (gt)

Suy ra :tam giác ACN = N'CN ( cạnh huyền góc nhọn )

Suy ra: NA = NN' ( hai cạnh tương ứng )

Vậy tam giác ANN' cân tại N 

Tương tự ta có tam giác AMM' cân tại M.

b. A B C M N M' N'

Bình luận (0)
Băng băng
22 tháng 6 2017 lúc 14:46

Tự vẽ hình nhé

a) t/g BAM = t/g BM'M (cạnh huyền-góc nhọn)

=> BA = BM' (2 cạnh t/ứ)

Gọi K là giao điểm của BM và AM'

t/g BAK = t/g BM'K (c.g.c)

=> BAK = BM'K (2 góc t/ứ)

=> 90o - BAK = 90o - BM'K

=> BAM - BAK = BM'M - BM'K

=> MAM' = MM'A

=> t/g AMM' cân tại M (dấu hiệu nhận biết t/g cân) 

Chứng minh tương tự với t/g còn lại

b) xem lại đề

k mình nha

~Chúc bạn học giỏi~

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Anh
Xem chi tiết
Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết
LÊ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
Khang
3 tháng 4 2020 lúc 20:48

Hình tự kẻ nha

a)Xét 2 tam giác vuông ABH và ACH có

 Góc AHB = góc AHC (=90°)

 AB= AC ( tam giác ABC cân tại A)

 Góc ABC = góc ACB (tam giác ABC cân tại A)

=>2 tam giác vuông ABH=ACH (cạnh huyền -góc nhọn)

b)Tam giác ABC cân =>góc ABC=gócACB

=>gócABM=gócACN

Xét 2 tam giác ABM và ACN

AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)

Góc ABM=góc ACN (cmt)

BM=CN(gt)

=> tam giác ABM=tam giác ACN

=>AM=AN

Do đó tam giác AMN cân tại A

c) Phần này hình như sai đề

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
3 tháng 4 2020 lúc 20:57

A B C M N H E F K 1 2 1 1 2 3 3 2

a) Xét t/giác ABH và t/giác ACH

có: AB = AC (gt)

    \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^0\)(gt)

   \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) (gt)

=> t/giác ABH = t/giác ACH (ch - gn)

b) Ta có: \(\widehat{B_1}+\widehat{ABM}=180^0\)(kề bù)

      \(\widehat{C_1}+\widehat{ACN}=180^0\) (kề bù)

Mà \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) (gt) => \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét t/giác ABM và t/giác ACN

có AB = AC (gt)

  \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\) (cmt)

  BM = CN (gt)

=> t/giác ABM = t/giác ACN (c.g.c)

=> AM = AN (2 cạnh t/ứng)

=> t/giác AMN cân

c) Ta có: t/giác  MEB vuông tại A => \(\widehat{M}+\widehat{B_2}=90^0\)

    t/giác FCN vuông tại F => \(\widehat{C_2}+\widehat{N}=90^0\)
Mà \(\widehat{M}=\widehat{N}\)(Vì t/giác AMN cân tại A) => \(\widehat{B_2}=\widehat{C_2}\) (1)

Ta lại có: \(\widehat{B_2}=\widehat{B_3}\) (Đối đỉnh); \(\widehat{C_2}=\widehat{C_3}\)(đối đỉnh)       (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{B_3}=\widehat{C_3}\) => t/giác BKC cân tại K

                      có KH là đường cao

  => KH cũng là đường trung trực của cạnh BC (t/c của t/giác cân) (3)

(đoạn này chưa học có thể xét t/giác KBH và t/giác KCH =>  BH = CH => KH là đường trung trực)

t/giác ABH = t/giác ACH (cm câu a) =>  BH = CH 

=> AH là đường trung tuyến

mà AH cũng là đường cao 

=> AH là đường trung trực của cạnh BC (4)

Do A \(\ne\)K (5)

Từ (3); (4); (5) => A, H, K thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hồng Nhung 9ATHCSLo...
3 tháng 4 2020 lúc 21:08

a, Xét tam giác ABC cân tại A 

AH vuông góc với BC

=> BC là đường phân giác của tam giác ABC

=> HB = HC

Xét tâm giác ABH và tam giác ACH có

Góc H = 90 độ

HB = HC ( cmt )

AH là góc chung

=> ABH = ACH ( c.g.c )

b, Xét tam giác ABC cân tại A có

 BM là tia đối của BC 

=> BM = HB ( 1 ) 

    CN là tia đối của CB 

=> CN = HC ( 2 ) 

BM = CN ( gt)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra

BM = HB = HC = CN 

=> Tam giác AMN cân tại A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Kiều Oanh
Xem chi tiết