cho a b c là các nghiệm của phương trình x^3-3x+1=0 .Tính S=a^9+b^9+c^9
Cho a,b,c là các nghiệm của phương trình x3-3x+1=0. Tính S= a9+b9+c9
Cho a , b , c là các nghiệm của phương trình x3 - 3x + 1 = 0 . Tính S = a9 + b9 + c9 .
Đúng ghi Đ, sai ghi S. Điền vào chỗ chấm:
a) Phương trình 2 x + 5 = 11 và phương trình 7 x - 2 = 19 là hai phương trình tương đương. ....
b) Phương trình 3 x - 9 = 0 v à x 2 - 9 = 0 là hai phương trình tương đương. ....
c) Phương trình 0 x + 2 = x + 2 - x có tập nghiệm là S = {2} ....
d) Phương trình ( 2 x - 3 ) ( 3 x + 1 ) = 0 có tập nghiệm là S = 3 / 2 ; - 1 / 3 . . . .
Cho a,b lá các nghiệm của pt
\(x^3-3x-1=0\)
Tính \(S=a^9+b^9+c^9\)
Vì a,b,c lá các nghiệm của phương trình \(x^3-3x+1=0\) nên
\(x^3-3x+1=\left(x-a\right)\left(x-b\right)\left(x-c\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3-3x+1=x^3-\left(a+b+c\right)x^2+\left(ab+bc+ca\right)x-abc\)
Đồng nhất hệ số 2 vế ta được
\(\hept{\begin{cases}a+b+c=0\\ab+bc+ca=-3\\abc=-1\end{cases}}\)
Vì a là nghiệm của phương trình đã cho
\(\Rightarrow a^3-3a+1=0\)
Do đó \(a^9=\left(3a-1\right)^3=27a^3-27a^2+9a-1\)
\(=27\left(3a-1\right)-27a^2+9a-1\)
\(=-27a^2+90a-28\)
Tương tự \(b^9=-27b^2+90b-28\)
\(c^9=-27c^2+90c-28\)
\(\Rightarrow a^9+b^9+c^9=-27\left(a^2+b^2+c^2\right) +90\left(a+b+c\right)-84\)
\(=-27\left[\left(a+b+c\right)^2-2\left(ab+bc+ca\right)\right]+90\left(a+b+c\right)-84\)
Thay a+b+c=0 có :
\(ab+bc+ca=-3\)
\(\Rightarrow S=-246\)
à . mình sửa đề chút \(x^3-3a+1\) nhé .
Chọn kết quả đúng
Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;
A/ x-1=x+2 B/(x-1)(x-2)=0 C/ax+b=0 D/ 2x+1=3x+5
Câu 2 : x = -2 là nghiệm của phương trình nào ?
A/3x-1= x-5 B/ 2x-1 = x+3 C/x-3 = x-2 D/ 3x+5 =-x-2
Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trình
A/3x-1= x-5 B/ 2x-1= x+3 C/x-3 = x-2 D/ 3x+5 = -x-2
Câu 4 : Phương trình x+9 = 9+x có tập nghiệm là :
A/ S=R B/S={9} C/ S= \(\varnothing\) D/S= {R}
Câu 5 : Cho hai phương trình : x(x-1) (I) và 3x-3=0(II)
A/ (I)tương đương (II) B/ (I) là hệ quả của phương trình (II)
C/ (II) là hệ quả của phương trình (I) D/ Cả ba đều sai
Câu 6: Phương trình : x 2 =-4 có nghiệm là :
A/ Một nghiệm x=2 B/ Một nghiệm x=-2
C/ Có hai nghiệm : x=-2; x=2 D/ Vô nghiệm
Câu 7 : Phương trình \(\frac{x\left(x-5\right)}{x-5}=5\)có tập nghiệm là
A/ {5} B/\(\varnothing\) C/ S={0} D/S=R
Câu 8 : Cho biết 2x-4 = 0.Tính 3x-4 bằng:
A/ 0 B/ 2 C/ 17 D/ 11
Câu 9 : Phương trình (2x-3)(3x+2) = 6x(x-50) +44 có nghiệm :
A/ S={2} B/ {2;-3} C/{2;1/3} D/{2;-0,3}
Câu 10 ; Phương trình : 3x-5x+5 =-8 ó nghiệm là :
A/ x=-2/3 B/x=2/3 C/x=4 D/Kq khác
Câu 11 : Giá trị của b để phương trình 3x+b =0 có nghiệm x=-2 là ;
A/ 4 B/ 5 C/6 D/ KQ khác
Câu 12 : Phương trình 2x+k= x-1 nhận x=2 là nghiệm khi
A/ k=3 B/ k=-3 C/ k=0 D/ k=1
Câu 13 : Phương trình m(x-1) =5-(m-1)x vô nghiệm nếu :
A/ m=1/4 B/1/2 C/3/4 D/1
Câu 14 :Phương trình x 2 -4x+3 =0có nghiệm là :
A/ {1;2} B/ {2;3} C/ {1;3} D/ {2;4}
Câu 15 :Phương trình x 2 -4x+4=9(x-2) 2 có nghiệm là :
A/ {2} B/{-2;2} C/ {-2} D/ kq khác
các bạn ơi giúp mình với mình cảm ơn
bạn học trường nào vậy. Sao mình thấy bài này quen quá!!!
Câu 1 : Trong các phương trình sau đâu là phương trình một ẩn:
a. 2x + y = 1 b. x +2 = 3x c. 5x + 2y = 8x d. x2 +x = 0
Câu 2 :Phương trình 5x – 2 = 4x có nghiệm là:
a. x = 2 b. x = 0 c. x = -2 d. x =
Câu 3 :
Phương trình : x + 1 = 0 tương đương với phương trình:
a. x+3=4x b. x(x+1) = 0 c. 2x = -2 d. x = 0
Câu 4 : Trong các phương trình sau đâu là phương trình bậc nhất một ẩn:
a. +3 = x b. 2x + 3y = 1 c. 2x – 3 = 5 d. . x(x+1) =0
Câu 5 : Phương trình x +9 = 9 +x có tập nghiệm là:
a. S = R b. S = {9} c. S = Ф d. x =9/2
Câu 6 : Giải phương trình 5x +3 = 2x + 12 :
có tập nghiệm là:….
Câu 7 : Trong các phương trình sau đâu là phương trình tích:
a. 3x + 2 = 0 b. (x-2)(x+3) = 0 c. 2x + 3y = 5 d) 8x +3 = 0
Câu 8 : Tập nghiệm của phương trình : (x +2)(x-5)=0 là
a. S= {-2 ; 5} b. S= {2 ; 5} c. S={-2; -5} d. S= {2 ; -5}
Các bạn nhìn rõ nhé ! @@
Giải và biện luận các phương trình sau (với m là tham số):
a) mx – x – m + 2 = 0
\(b) m^2x + 3mx – m^2 + 9 = 0 \)
\(c) m^3x – m^2 - 4 = 4m(x – 1)\)
2) Cho phương trình ẩn x: . Hãy xác định các giá trị của k để phương trình trên có nghiệm x = 2.
\(mx-x-m+2=0\)
\(x\left(m-1\right)=m-2\)
Nếu m=1 ⇒ \(0x=-1\) (vô nghiệm)
Nếu m≠1 ⇒ \(x=\dfrac{m-2}{m-1}\)
Vậy ...
Kiểm tra xem giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau:
a) 2x + 3 < 9
b) -4x > 2x + 5
c) 5 - x > 3x - 12
Thay x = 3 lần lượt vào từng vế của mỗi bất phương trình, ta được:
a) 2x + 3 = 2.3 + 3 = 9
Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình 2x + 3 < 9.
b) -4x = -4.3 = -12
2x + 5 = 2.3 + 5 = 11
-12 < 11 nên x = 3 không phải nghiệm của bất phương trình -4x > 2x + 5.
c) 5 – x = 5 – 3 = 2
3x – 12 = 3.3 – 12 = -3.
Vì 2 > -3 nên x = 3 là nghiệm của bất phương trình 5 – x > 3x – 12.
a) \(2\left(x^2-2x\right)+\sqrt{x^2-2x-3}-9=0\)
b) \(3\sqrt{2+x}-6\sqrt{2-x}+4\sqrt{4-x^2}=10-3x\)
c) Cho phương trình: \(\sqrt{x}+\sqrt{9-x}=\sqrt{-x^2+9x+m}\)
+) Giải phương trình khi m=9
+) Tìm m để phương trình có nghiệm
a, ĐK: \(x\le-1,x\ge3\)
\(pt\Leftrightarrow2\left(x^2-2x-3\right)+\sqrt{x^2-2x-3}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x^2-2x-3}+3\right).\left(\sqrt{x^2-2x-3}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-2x-3}=-\dfrac{3}{2}\left(l\right)\\\sqrt{x^2-2x-3}=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=1\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\pm\sqrt{5}\left(tm\right)\)
b, ĐK: \(-2\le x\le2\)
Đặt \(\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=t\Rightarrow t^2=10-3x-4\sqrt{4-x^2}\)
Khi đó phương trình tương đương:
\(3t-t^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=0\\\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2+x=8-4x\\2+x=17-4x+12\sqrt{2-x}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{5}\left(tm\right)\\5x-15=12\sqrt{2-x}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Vì \(-2\le x\le2\Rightarrow5x-15< 0\Rightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm
Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=\dfrac{6}{5}\)
c, ĐK: \(0\le x\le9\)
Đặt \(\sqrt{9x-x^2}=t\left(0\le t\le\dfrac{9}{2}\right)\)
\(pt\Leftrightarrow9+2\sqrt{9x-x^2}=-x^2+9x+m\)
\(\Leftrightarrow-\left(-x^2+9x\right)+2\sqrt{9x-x^2}+9=m\)
\(\Leftrightarrow-t^2+2t+9=m\)
Khi \(m=9,pt\Leftrightarrow-t^2+2t=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}9x-x^2=0\\9x-x^2=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=9\left(tm\right)\\x=\dfrac{9\pm\sqrt{65}}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Phương trình đã cho có nghiệm khi phương trình \(m=f\left(t\right)=-t^2+2t+9\) có nghiệm
\(\Leftrightarrow minf\left(t\right)\le m\le maxf\left(t\right)\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{9}{4}\le m\le10\)