Những câu hỏi liên quan
Tớ Đông Đặc ATSM
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
24 tháng 12 2023 lúc 12:15

a, (\(x+4\))  ⋮ (\(x\) + 1)  đk \(x\) \(\in\) Z; \(x\ne\) -1

    \(\left(x+1\right)+3\) ⋮ (\(x+1\))

                   3  ⋮ \(x\) + 1 

\(x+1\) \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

Lập bảng ta có:

\(x+1\) -3 -1 1 3
\(x\) -4 -2 0 2

Theo bảng trên ta có

\(x\)      \(\in\)    {-4; -2; 0; 2}           

    

Lê nhật anh
Xem chi tiết
phamngyenminh
9 tháng 2 2016 lúc 9:56

8 số nha bạn

Julia Antonia
9 tháng 2 2016 lúc 10:12

Là 8 số. Kết bạn với mình đi

Đỗ Thu Trang
Xem chi tiết
Mai Trung Nguyên
9 tháng 7 2018 lúc 9:17

Bài 1:
x+(x+1)+...+19+20=20

=>x+(x+1)+...+19=20-20=0

=> (x+19) + (x+1+18) +...+(x +18+1) + 0=0

=>(x+19)+(x+19)+...+(x+19)+0=0

=>x + 19 = 0

=>x = -19

bài 2 (lớp 7 có thể thay x thành . )

* 7.N chia hết cho N-3
=> 7.N - 21 + 21 chia hết cho N-3

=> 7.N - 3.7 + 21 chia hết cho N-3

=> 7. (N-3) + 21 chia hết cho N-3

mà 7. ( N-3) chia hết cho N-3

=> 21 chia hết cho N-3

=> N-3 thuộc Ư(21)

=>N -3 = 1 ;3 ;7;21;-1;-3;-7;-21

=>N = 4;6;10;24;2;0;-4;-18

*n +11 chia hết cho n-1

=>n - 1 +11 +1 chia hết cho n-1

=> n-1 +12 chia hết cho n-1

=> 12 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(12)

=> n -1 = 1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12

=>n-1= 2;3;4;5;7;13;0;-1;-2;-3;-5;-11

*2.n chia hết n-2

=> 2.n - 4 + 4 chia hết n-2

=> 2n - 2.2 +4 chia hết n-2

=> 2(n-2) + 4 chia hết n-2

mà 2(n-2) chia hết n-2 

=> 4 chia hết n-2

=> n - 2 thuộc Ư(4)

=> n - 2 = 1;2;4;-1;-2;-4

=> n = 3 ; 4;5;1;0;-2

*học tốt*

phanthebang
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
14 tháng 2 2016 lúc 9:37

4(x+2) chia hết cho x+1

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 E Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

=>x E {-5;-3;-2;0;1;3}

=>có 6 số nguyên x thỏa mãn

van anh ta
14 tháng 2 2016 lúc 9:34

6 số , ủng hộ mk nha

Vương Thị Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
pham minh quang
1 tháng 2 2016 lúc 9:00

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>(4x+4)-4+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

kaitovskudo
1 tháng 2 2016 lúc 8:58

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>(4x+4)-4+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

=>x thuộc {0;1;3;-2;-3;-5}

Minh Hiền
1 tháng 2 2016 lúc 8:59

4.(x + 2) chia hết cho x + 1

=> 4x + 2 chia hết cho x + 1

=> 4x + 4 - 2 chia hết cho x + 1

=> 4.(x + 1) - 2 chia hết cho x + 1

Mà 4.(x + 1) chia hết cho x + 1

=> 2 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

=> x thuộc {-3; -2; 0; 1}

Vậy có 4 số thỏa.

Chúa Tể Bầu Trời
Xem chi tiết
Minh Hiền
4 tháng 2 2016 lúc 16:05

4.(x + 2) chia hết cho x + 1

=> 4x + 8 chia hết cho x + 1

=> 4x + 4 + 4 chia hết cho x + 1

=> 4.(X + 1) + 4 chia hết cho x + 1

=> 4 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> x thuộc {-5; -3; -2; 0; 1; 3}

Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn.

Thieu Gia Ho Hoang
4 tháng 2 2016 lúc 16:06

bai toan nay ?

Hoàng Phúc
4 tháng 2 2016 lúc 16:06

4(x+2) chia hết cho x+1

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 E Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

=>x E {-5;-3;-2;0;1;3}

Mycute
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
5 tháng 2 2016 lúc 20:40

Ta có:

\(\frac{4\left(x+2\right)}{x+1}=\frac{4x+8}{x+1}=\frac{4x+1+7}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{7}{x+1}=1+\frac{7}{x+1}\)

Suy ra x+1\(\in\)Ư(7)

Ư(7)là:[1,-1,7,-7]

Ta có bảng sau:

x+11-17-7
x0-26-8

Vậy x=0;-2;6;-8

evermore Mathematics
5 tháng 2 2016 lúc 21:19

ta có : 4.(x + 2) = 4.x + 8 = x+1+x+1+x+1+x+1+4

=> x+1 thuộc U(4)

mà U(4) ={1;2;4;-1;-2;-4}

suy ra:

x+1124-1-2-4
x013-2-3-5

vậy : x = { 0;1;3;-2;-3;-5 }

 

Lê Thế Tài
Xem chi tiết
van anh ta
5 tháng 2 2016 lúc 21:25

{-5;-3;-2;0;1;3} , ủng hộ mk nha

Nguyễn Thắng Tùng
5 tháng 2 2016 lúc 21:26

4.(x + 2) chia hết cho x + 1

=> 4x + 8 chia hết cho x + 1

=> 4x + 4 + 4 chia hết cho x + 1

=> 4.(X + 1) + 4 chia hết cho x + 1

=> 4 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> x thuộc {-5; -3; -2; 0; 1; 3}

Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn.

Ice Wings
5 tháng 2 2016 lúc 21:28

Ta có: 4(x+2) chia hết cho x+1

=> 4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Vi 4x+1 chia hết cho x+1 => 4 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(4)={1;4;2;-2;-1;-4}

Ta có bảng sau:

x+1142-2-1-4
x031-3-2-5

=> x={0;3;1;-3;-2;-5}

Lê Trọng Thế
Xem chi tiết
Hàn Tuyết Băng Băng
4 tháng 2 2016 lúc 14:54

4(x+2) chia hết cho x+1
4(x+1)+4 chia hết cho x+1
Vì 4(x+1)chia hết cho x+1 suy ra 4 chia hết cho x+1 E{1;4;-1;-4;2;-2}
Vậy số các số nguyên x là:0;3;-2;1;-3;-5
 

vũ thùy linh
4 tháng 2 2016 lúc 14:42

xin loi em moi hoc lop 4

 

Trần Thành Trung
4 tháng 2 2016 lúc 14:43

mới học l 4 thì cố đâm săn xôi làm gì, xem anh thể hiện đây