Hàm số \(y=ax^2+bx+c\)
bắng 0 khi x=1.
Giả sử b khác 0, khi đó ta có \(\frac{a+c}{b}=........\)
hàm số y=ax^2+bx+c bằng 0 khi x=1. giả sử b khác 0, khi đó ta có a+c/b=
HÀM số y=ax^2+bx+c bằng 0 khi x=1.Giả sử b khác 0 khi đó ta có a+c/b bằng
hàm số y=ax^2+bx+c bằng 0 khi x=1. giả sử b khác 0, khi đó ta cóa+c/b=
x=1 => \(x=1\Rightarrow y=ax^2+bx+c=a.1+b.1+c=a+b+c=0\)
Giả sử b khác 0 => a + c = - b để thỏa mãn cho a+b+c=0 => \(\frac{a+c}{b}=\frac{-b}{b}=-1\)
hàm số y=ax^2+bx+c bằng 0 khi x=1. giả sử b khác 0, khi đó ta có a+c/b= (đang cần gấp kết quả, ai xong trc tick ngay)
Hàm số y=ax^2 +bx+c bằng 0 khi x=1Giả sử bkhác 0,khi đó ta có a+c/b = ?
cho hàm số y = ax^2 + bx + c(a khác 0). tìm a, b, c biết hàm số đó có gtln = 5 khi x = -2 và đồ thị đi qua M(1;-1)
\(y=ax^2+bx+c\left(d\right)\)
Do y có gtln là 5 khi x=-2
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5=a\left(-2\right)^2+b\left(-2\right)+c\\-\dfrac{b}{2a}=-2\\a< 0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a-2b+c=5\\4a-b=0\end{matrix}\right.\)
Có \(M\in\left(d\right)\Rightarrow a+b+c=-1\)
Có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}4a-2b+c=5\\4a+b=0\\a+b+c=-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{-2}{3}\\b=-\dfrac{8}{3}\\c=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)(tm)
Vậy...
hàm số y= ax2 +bx+c =0 khi x=1. giả sử b khác 0 khi đó ta có \(\dfrac{a+c}{b}=\)
Thay \(x=1\) vào hàm số \(y=ax^2+bx+c=0\), ta có:
\(y=a.1^2+b.1+c=0\\ \Rightarrow y=a+b+c=0\\ \Rightarrow a+c=0-b\\ a+c=-b\)
Thay \(a+c=-b\) vào \(\dfrac{a+c}{b}\), ta có:
\(\dfrac{a+c}{b}=-\dfrac{b}{b}=-1\)
Vậy: \(\dfrac{a+c}{b}=-1\)
khi x=1 thi \(a\left(1\right)^2+b\left(1\right)+c=0\Rightarrow a+b+c=0\)
do đó a+c=-b
\(\dfrac{a+c}{b}=\dfrac{-b}{b}=-1\)
Hám số \(y=ax^2+bx+c\) bằng 0 khi \(x=1\) giả sử \(b\ne0\) . Khi đó ta có \(\frac{a+c}{b}\)
Thay x=1 vào hàm số ta đc:
a.12+b.1+c=0
<=>a+b+c=0
Mà a+c=0-b=-b
khi đó (a+c)/b=-b/b=-1
Xác định Parabol (P) : y = ax^2 + bx + c ( a khác 0 ) biết (P) đi qua :
a, điểm E (0; 6) và hàm số y = ax^2 - bx + c đạt giá trị nhỏ nhất là 4 khi x = -2
b, điểm F (1; 16) và cắt Ox tại các điểm có hoành độ là -1 và 5.