Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 7 2017 lúc 15:08

Đáp án: C

Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

trinhthikhanhvy
Xem chi tiết
Thư Phan
4 tháng 12 2021 lúc 13:44

C

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
4 tháng 12 2021 lúc 13:44

C

๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 12 2021 lúc 13:44

C

Nguyễn Đức Mạnh
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
27 tháng 12 2021 lúc 20:05

Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát các vật ở phía sau xe có lợi gì hơn là gắn gương phẳng? A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng. B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng. C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.

C

Vũ Minh Quân
Xem chi tiết
Sunn
26 tháng 10 2021 lúc 15:04

 

D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

 

28 . Phạm Tài Đức Pháp
26 tháng 10 2021 lúc 15:04

Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

Chọn C

lan nguyen
19 tháng 12 2021 lúc 21:49

d

Nguyễn hoàng thiên
Xem chi tiết
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
12 tháng 11 2021 lúc 5:48

C

Đan Khánh
12 tháng 11 2021 lúc 6:49

C

lê mai
12 tháng 11 2021 lúc 6:51

đáp án C nha ok

đức huy lê
Xem chi tiết
Hiền Nekk^^
4 tháng 12 2021 lúc 15:20

115cm

Bảo Chu Văn An
4 tháng 12 2021 lúc 15:21

115 cm

đức huy lê
4 tháng 12 2021 lúc 15:46

vì sao bạn

Võ Trung Tiến
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
18 tháng 11 2021 lúc 15:34

Câu 31: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:
A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn. B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.
C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn. D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.
Câu 32: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. B. Ngọn nến đang cháy.
C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.
Câu 33: Một vật AB cao 2cm và đặt cách gương 4cm. Hỏi ảnh A’B’ (là ảnh của vật AB
qua gương) sẽ cách vật AB bao nhiêu:
A. 1cm B. 2cm C. 4cm D. 8cm
Câu 34: Ở vị trí nào quan sát thấy nhật thực toàn phần?
A. Ở mọi điểm trên trái đất.
B. Ở vùng ban ngày trên trái đất.
C. Ở vùng ban ngày và vùng nửa tối mà mặt trăng tạo ra trên trái đất.
D. Ở vùng ban ngày và vùng bóng tối mà mặt trăng tạo ra trên trái đất.
Câu 35: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với
gương tại điểm tới có đặc điểm:
A. Là góc vuông. B. Bằng góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ.
C. Bằng góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến. D. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương.
Câu 36: Gương cầu lõm thường được ứng dụng:
A. Làm đèn pha xe ô tô, đèn pin. B. Tập trung năng lượng Mặt Trời.
C. Đèn chiếu dùng để khám bệnh tai, mũi, họng. D. Cả ba ứng dụng trên.
Câu 37: Trường hợp nào dưới đây tạo thành chùm sáng hội tụ?
A. Các tia sáng cùng truyền theo một đường thẳng.
B. Các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
C. Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng
D. Các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.
Câu 38: Chiếu chùm tia tới phân kỳ thích hợp đến gương cầu lõm, cho chùm tia phản xạ:
A. Phân kỳ. B. Song song.
C. Hội tụ trước gương. D. Hội tụ sau gương.
Câu 39: Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 60° thì tia phản xạ hợp với tia tới
một góc:
A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 90°.
Câu 40: Trường hợp nào dưới đây ta nhận biết được miếng bìa màu đen?
A. Dán miếng bìa màu đen lên trên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối.
B. Dán miếng bìa màu đen lên trên một cái bảng đen rồi đặt dưới ngọn đèn điện đang sáng.
C. Dán miếng bìa màu đen lên trên một tờ giấy màu xanh đặt ngoài trời lúc ban ngày.
D. Đặt miếng bìa màu đen lên bàn trong phòng tối.

Châu Anh Tuyết
Xem chi tiết
Vũ Vinh
Xem chi tiết