Nhìn vào hai bức tranh ở trên, hãy đọc và so sánh các câu ở bên trái và bên phải.
Các câu ở bên trái là các câu khẳng định, có tính đúng sai
Các câu ở bên phải không thể nói là đúng hay sai
Nhìn vào hai bức tranh ở trên, hãy đọc và so sánh các câu ở bên trái và bên phải.
nhìn vào bảng 4.1 trang 26 sách vnedu quan sát và cho bik :
1 Ở bên trái của mũi ten có các chất nào ? Những nguyên tử nào liên kết với nhau ?
2 Ở bên phải của mũi tên có các chất nào ? Những nguyên tử nào liên kết với nhau ?
3 So sánh só nguyên tử C, H, O ở bên trái và bên phải của mũi tên ?
cái này là hóa mà. mình cụng học VNEN
I. PHẦN VĂN BẢN: Soạn các văn bản: Bức tranh của em gái tôi; Vượt thác. - Đọc kĩ phần văn bản và chú thích. - Trả lời hệ thống các câu hỏi phần Đọc – hiểu (sgk). II. PHẦN TIẾNG VIỆT Soạn các bài Tiếng Việt: So sánh (tt); Nhân hóa. - Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi ở phần ngữ liệu sgk. - Tìm hiểu khái niệm, cấu tạo, phân loại, tác dụng. - Nêu ví dụ. II. PHẦN VĂN Soạn các bài: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả; Phương pháp tả cảnh.
- Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi ở phần ngữ liệu sgk. - Nắm được mục đích của việc áp quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Tìm hiểu các bước tả cảnh và bố cục của một bài văn tả cảnh.
Hãy đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới.“… Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ là sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi: - Con có nhận ra con không? Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “ Anh trai tôi”. (SGK Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam)
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn trên?“ *
Câu trả lời của bạn
Đặt trên bàn là một bài toán toán học,
89 + 16 + 69 + 6∆ + ⊡ 8 + 88
Trong đó mỗi ký hiệu ∆ và ⊡ đại diện cho một chữ số.
Hai học sinh A và B ngồi ở hai bên bàn đối diện nhau.
Họ đọc vấn đề theo hướng của họ và cả hai đều nhận được câu trả lời giống nhau.
Câu trả lời của họ là gì?
mong mn giúp ;-;
Đọc bài ca dao sau và trả lời các yêu cầu nêu bên dưới:
“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.”
(Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Ngữ văn 10, tập 1, trang 83, Nxb GD 2006)
Anh (chị) hãy ghi hai bài ca dao có mô-típ mở đầu bằng từ “Thân em” (khác bài ca dao đã cho ở trên).
Học sinh lấy ví dụ có mô -típ: “Thân em như”
“Thân em như củ ấu gai
Ruôt trong thì trắng vỏ ngoài thì đen .”
“Thân em như quế giữa rừng
Ngát hương ai biết thơm lừng ai hay”.
Câu 1 :Tích của 1x2x3x4x...............................x54x55 có tất cả bao nhiêu chữ số 0 ? . Câu 2 : Tôi là ai ? . Câu 3 :Ai thích truyện của Nguyễn Nhật Ánh và giỏi TA thì kết bạn với mk hén ! . Câu 4 : Hãy kết bạn với mk đi ! . Câu 5 : Nhà đỏ ở bên phải , nhà xanh ở bên trái , hỏi nhà trắng ở đâu ? Câu 6 : 57891646446244126+1164051257 = ? . Mời các bạn chọn 2 câu để trả lời !
Bài 2. Đọc hai câu sau và trả lời câu hỏi:
Câu gốc: Đứng trước bức tranh đoạt giải nhất treo trên tường, tôi càng nhìn lại càng ngẩn ngơ.
Câu thay đổi: Đứng trước bức tranh đoạt giải nhất treo trên tường, tôi càng ngẩn ngơ lại càng nhìn.
Nghĩa của câu thay đổi cấu trúc khác như thế nào so với câu gốc?
Bài 2. Đọc hai câu sau và trả lời câu hỏi:
Câu gốc: Đứng trước bức tranh đoạt giải nhất treo trên tường, tôi càng nhìn lại càng ngẩn ngơ.
Câu thay đổi: Đứng trước bức tranh đoạt giải nhất treo trên tường, tôi càng ngẩn ngơ lại càng nhìn.
Nghĩa của câu thay đổi cấu trúc khác như thế nào so với câu gốc?
1, trong câu gốc cang nhìn càng ngẩn ngơ
- ý nghĩa nói về việc nhìn vào bức tranh cảm nhận về bức tranh đẹp đến nỗi mà đánh mất lí trí
2 , càng ngẩn ngơ
lúc đó bọn mình vô thức nên nhìn vào tranh chỉ là việc nhìn cho vui vốn dĩ chả để lại ấn tượng gì
cấu trúc câu đã bị thay đổi nên làm nghĩa thay đổi hoàn toàn làm cho người đọc không thể từ câu đã thay đổi mà chuyển lại thành câu gốc
tham khảo bài bn nguyễn minh hằng :
1, trong câu gốc cang nhìn càng ngẩn ngơ
- ý nghĩa nói về việc nhìn vào bức tranh cảm nhận về bức tranh đẹp đến nỗi mà đánh mất lí trí
2 , càng ngẩn ngơ
lúc đó bọn mình vô thức nên nhìn vào tranh chỉ là việc nhìn cho vui vốn dĩ chả để lại ấn tượng gì
cấu trúc câu đã bị thay đổi nên làm nghĩa thay đổi hoàn toàn làm cho người đọc không thể từ câu đã thay đổi mà chuyển lại thành câu gốc