Những câu hỏi liên quan
ngyễn  thị ngọc bích
Xem chi tiết
Lee Vincent
Xem chi tiết
nguyen thi thuy an
5 tháng 2 2017 lúc 13:11

a ) nhóm 2 số là 1 cặp ta có -1 x 1008 = -1008

b ) !2-6! +7 

= !  -4 ! +7 

= 4+7 

=11

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 5 2018 lúc 11:24

a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

b) Tính :

3 x (17 + 22) = 3 x 39 = 117

Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là 117.

(58 – 23) : 5 = 35 : 5 = 7.

Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 = 7.

Đinh Vũ Phong
23 tháng 10 2021 lúc 21:04

Với a = 8 thì giá trị của biểu thức 127 + 8 x 6 = 127 + 48 = 175

Trần Minh Ánh
22 tháng 11 2021 lúc 19:01

a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

b) Tính :

3 x (17 + 22) = 3 x 39

= 117

Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là : 117

(58 – 23) : 5 = 35 : 5 

= 7

Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 là 7

Chúc lm bài tốt

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Cute
Xem chi tiết
Edogawa Conan
13 tháng 8 2019 lúc 22:00

a) A = \(9\frac{3}{8}-\left(2\frac{3}{5}+2\frac{3}{8}\right)=9\frac{3}{8}-2\frac{3}{5}-2\frac{3}{8}=\left(9\frac{3}{8}-2\frac{3}{8}\right)-2\frac{3}{5}=7-\frac{13}{5}=\frac{22}{5}\)

b) B = \(\left(15\frac{3}{5}+5\frac{3}{4}\right)-8\frac{3}{5}=15\frac{3}{5}+5\frac{3}{4}-8\frac{3}{5}=\left(15\frac{3}{5}-8\frac{3}{5}\right)+5\frac{3}{4}=7+\frac{23}{4}=\frac{51}{4}\)

c) C = \(17\frac{1}{4}-\left(2\frac{3}{7}+7\frac{1}{4}\right)=17\frac{1}{4}-2\frac{3}{7}-7\frac{1}{4}=\left(17\frac{1}{4}-7\frac{1}{4}\right)-2\frac{3}{7}=10-\frac{17}{7}=\frac{53}{7}\)

d) D = \(\left(11\frac{5}{17}+3\frac{5}{7}\right)-4\frac{5}{17}=11\frac{5}{17}+3\frac{5}{7}-4\frac{5}{17}=\left(11\frac{5}{17}-4\frac{5}{17}\right)+3\frac{5}{7}=7+\frac{26}{7}=\frac{75}{7}\)

Nguyễn Minh Khôi
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{1+5+5^2+5^3+5^4+...+5^{17}}{1+5^2+5^4+...+5^{16}}\)

Đặt tử số là B = 1 + 5 + 52 + 53 + 54 +...+ 517

                  5B =       5 + 52 + 53 + 54 +...+ 517 + 518

                  5B - B = 518 - 1

                  4B       = 518 - 1

                    B       = (518 - 1) : 4

Đặt mẫu số là C  = 1 + 52 + 54 +...+ 516

                    52.C =       52 + 54 +...+ 516 + 518

                    25.C - C  =  518 - 1

                    24C         =   518 - 1

                        C         =    (518 - 1): 24 

A = \(\dfrac{B}{C}\) = \(\dfrac{\dfrac{5^{18}-1}{4}}{\dfrac{5^{18}-1}{24}}\)

A = 6 

                   

Lâm Nhật Vương
5 tháng 10 2023 lúc 22:24

a=6 banj nha

Nguyen Thai Linh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
thai van dat
17 tháng 9 2016 lúc 8:00

TỔNG 1+3+5+....+21=121 TA ĐƯA BÀI TOÁN VỀ BÀI TOÁN CÓ TỔNG 2 BIỂU THỨC BẰNG 121 VÀ HIỆU BẰNG -31

SUY RA BIỂU THỨC 1=45 VÀ BIỂU THỨC 2 BẰNG 76

VÌ VẬY TA GIỮ NGUYÊN DẤU TRƯỚC SỐ (5,19,21) ;(9,17,19),(11,19,15),(13,17,15),(21,13,11)..... VÀ ĐỔI DẤU CÁC SỐ CÒN LẠI LÀ OK.

lê thị lan nhi
Xem chi tiết
dragonbeal
Xem chi tiết