Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Ngoc Linh Dan
Xem chi tiết
Truong_tien_phuong
22 tháng 2 2017 lúc 12:40

a) 2n + 1 \(⋮\)n - 5

=> 2.( n - 5 ) + 1 + 10   \(⋮\)n - 5

=> 2.( n - 5 ) + 11  \(⋮\)n - 5

=> 11  \(⋮\)n - 5 [ vì 2.( n - 5 )  \(⋮\)n - 5 ]

=> n - 5 \(\in\)Ư(11) = { -11 ;- 1;1 ; 11 }

=> n \(\in\){ -6; 4;6;16 } 

Vậy: n \(\in\){ -6; 4;6;16 } 

b) n2 + 3n - 13 \(⋮\)n + 3 

=> n.n + 3n - 13  \(⋮\)n + 3 

=> n.( n+ 3 ) + 3 . ( n + 3 ) - 13 - 3n - 9  \(⋮\)n + 3 

=> 13 - 3n - 9  \(⋮\)n + 3  [ vì  n.( n + 3 ) và 3.( n + 3 )  \(⋮\)n + 3  ] 

=> 3n - 22  \(⋮\)n + 3 

=>3.( n - 3 ) - 22 - 9  \(⋮\)n + 3 

=> 3.( n - 3 ) - 31    \(⋮\)n + 3 

=> 31  \(⋮\)n + 3  [ vì 3. ( n - 3 )  \(⋮\)n + 3  ]

=> n + 3 \(\in\)Ư ( 31 ) = { -31 ; -1 ; 1 ; 31 }

=> n \(\in\){ -34 ; -4; -2 ; 28 } 

Vậy:  n \(\in\){ -34 ; -4; -2 ; 28 } 

c) n+ 3 \(⋮\) n - 1 

=> n.n + 3  \(⋮\) n - 1 

=> n.( n - 1 ) + 3 - n  \(⋮\) n - 1 

=> 3 - n  \(⋮\) n - 1  [  vì n.( n - 1 )  \(⋮\) n - 1  ]

=>  n - 3  \(⋮\) n - 1 

=> ( n - 1 ) - 2  \(⋮\) n - 1 

=> n - 1 \(\in\)Ư( 2 )= { -2 ; - 1; 1 ; 2 }

=> n  \(\in\){ -1 ; 0 ;2 ;3 }

 vậy:  n  \(\in\){ -1 ; 0 ;2 ;3 }

Pham hung cuong
Xem chi tiết
Tomoyo Daidouji
13 tháng 5 2018 lúc 8:49

a)tống các số của A là 12 nên chia hết cho 3

3 chữ số tận cùng là 008,3 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8

nên A chia hết cho 8

Mà(3,8)= 1=> A chia hết cho 3.8=24

b) số chính phương ko có tận cùng  là 8 nên A ko phải là số chính phương

Nhớ k cho mình nha

Pham hung cuong
13 tháng 5 2018 lúc 15:19

Cam on ban

doan thi huong ly
Xem chi tiết
Trần Thùy Trang
1 tháng 2 2017 lúc 13:37

a.n + 7 chia hết cho n+2

=> n + 2 + 5 chia hết cho n+2

=> 5 chia hết cho n+2

=> n + 2 thuộc tập hợp các số : 5;-5;1;-1

=> n thuộc tập hợp các số : 3;-7;-1;-3

b.9-n chia hết cho n-3

=> 6 - n - 3 chia hết cho n-3

=> 6 chia hết cho n-3

=> n -3 thuộc tập hợp các số : 1;-1;6;-6

=> n thuộc tập hợp các sô : 4;2;9;-3

Giải hết ra dài lắm

k mk nha

Sơn Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Trà My
21 tháng 11 2016 lúc 22:23

\(S=1^2+2^2+3^2+...+30^2\)

<=>\(S=1\left(2-1\right)+2\left(3-1\right)+3\left(4-1\right)+...+30\left(31-1\right)\)

<=>\(S=1.2-1+2.3-2+3.4-3+...+30.31-30\)

<=>\(S=\left(1.2+2.3+3.4+...+30.11\right)-\left(1+2+3+...+30\right)\)

Đặt \(A=1.2+2.3+3.4+...+30.11\) và \(B=1+2+3+...+30\)

Thôi đến bước này bạn tự tính đi, dễ rồi, ghi hết thì ... mình mệt =))) 

được: \(A=\frac{30.31.32}{3}=10.31.32=9920;B=\frac{30.31}{2}=15.31=465\)

=>S=9920+465=10385 không phải số chính phương

Trà My
22 tháng 11 2016 lúc 11:38

Nhầm phần cuối, như này mới đúng này:"9920-465=9455 ko phải số chính phương" nhé

I lay my love on you
Xem chi tiết
nguyentrantheanh
Xem chi tiết
lucy heartfilia
27 tháng 11 2016 lúc 13:16

tại cậu hay chê người khác kém bây giờ có bài cần hỏi người ta cũng không thèm giúp cậu

vu thi thanh thao
Xem chi tiết
LƯU THIÊN HƯƠNG
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ngân
10 tháng 2 2019 lúc 21:49

Ta có n+1=3(n+1)=3n+3

suy ra (3n+3)-(3n-2) chia hết cho 3n-2

           3n+3-3n+2 chia hết cho 3n-2

                  1 chia hết cho 3n-2 suy ra 3n-2 thuộc Ư(1)

   suy ra  3n-2 thuộc{-1;1}

              n =1

LƯU THIÊN HƯƠNG
Xem chi tiết