Trình bày ảnh hưởng của các yếu tố: cường độ ánh sáng, nồng độ khí CO2; nhiệt độ lên quang hợp? Vẽ đồ thị minh họa?
Trình bày ảnh hưởng của các yếu tố: cường độ ánh sáng, nồng độ khí CO2; nhiệt độ lên quang hợp? Vẽ đồ thị minh họa?
Khi nồng độ CO2 thấp, tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng không nhiều. Nhưng khi nồng độ CO2 tăng lên, nếu tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng rất mạnh. ... Cường độ sẽ tăng cho đến khi đạt tới điểm bão hòa ánh sáng. Sau đó, cường độ quang hợp không tăng cho dù cường độ ánh sáng có tăng.
Những điều kiện nào ảnh hưởng đến quang hợp
ÁNH SÁNG CHỈ ÁNH SÁNG THUI
NHIỆT ĐỘ
Những điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp là:
- ánh sáng
- nước
- hàm lượng Cacbônic
- nhiệt độ
-Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới........................................................... của sinh vật
-Ví dụ:....................................................................... Sinh vật được chia thành 2 nhóm là sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt.
+ Sinh vật biến nhiệt là .................................................. Nhóm sinh vật này có các sinh vật:................................................
+ Sinh vật hằng nhiệt là .................................................. Nhóm sinh vật này có các sinh vật......................................................................
-Sinh vật ............................. có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của nhiệt môi trường vì cơ thể chúng có khả năng điều nhiệt giúp nhiệt độ cơ thể ổn định do đó nhiệt độ cơ thể chúng không lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
-Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới..........hình thái, hoạt động sinh lí, tập tính .......... của sinh vật
-Ví dụ:.........Dựa trên ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống ........... Sinh vật được chia thành 2 nhóm là sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt.
+ Sinh vật biến nhiệt là .........có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.......... Nhóm sinh vật này có các sinh vật:.......................thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát..........................
+ Sinh vật hằng nhiệt là ............có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. ...................................... Nhóm sinh vật này có các sinh vật..........................có tổ chức cao như chim, thú và con người.............................................
-Sinh vật .......hằng nhiệt...................... có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của nhiệt môi trường vì cơ thể chúng có khả năng điều nhiệt giúp nhiệt độ cơ thể ổn định do đó nhiệt độ cơ thể chúng không lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
Thường xuyên tạo sự chuyển động của nước trong ao đầm nuôi thủy sản có ảnh hưởng đến tính chất nào của nước ?
A Đô trong của nước
B Lượng khí oxi hòa tan trong nước
C Nhiệt độ của nước
D Muối hòa tan trong nước
- Thường xuyên tạo sự chuyển động của nước trong ao đầm nuôi thủy sản có ảnh hưởng đến lượng khí õi hòa tan trong nước.
Chúc bạn học tốt, nhớ tick cho mình nha
Cho các khẳng định sau:
1) Hoocmon là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến tỉ lệ đực cái.
2) Nhiệt độ môi trường có ảnh huởng đến tỉ lệ đực cái ở rùa.
3) Trứng ong mật được thụ tinh sẽ nở thành ong thợ.
4) Đa số giới tính của sinh vật được xác định ngay sau quá trình thụ tinh.
5) Trong nông nghiệp người ta có thể chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục đích.
Số khẳng định đúng khi nói về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính là:
A. 4 B. 2 C. 5 D.
Cho các khẳng định sau:
1) Hoocmon là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến tỉ lệ đực cái.
2) Nhiệt độ môi trường có ảnh huởng đến tỉ lệ đực cái ở rùa.
3) Trứng ong mật được thụ tinh sẽ nở thành ong thợ.
4) Đa số giới tính của sinh vật được xác định ngay sau quá trình thụ tinh.
5) Trong nông nghiệp người ta có thể chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục đích.
Số khẳng định đúng khi nói về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính là:
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 10: Yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển số lượng cá thể sâu, rầy phá hại các cánh đồng lúa là:
A. độ ẩm không khí.
B. nhiệt độ.
C. thức ăn (chất dinh dưỡng).
D. ánh sáng.
Câu 11: Biến động số lượng cá thể của quần thể là trường hợp:
A. số lượng cá thể trong một quần thể giảm xuống một cách đột ngột khi gặp điều kiện bất lợi.
B. quần thể đột ngột biến mất do sự cố bất thường của thiên tai.
C. số lượng cá thể trong một quần thể tăng lên một cách đột ngột khi gặp thuận lợi.
D. số lượng cá thể của quần thể dao động quanh giá trị cân bằng.
-Độ ẩm ảnh hưởng đến hình thái, sinh lí của động vật và thực vật.
-Ví dụ:...............................................
-Thực vật có 2 nhóm thực vật là............................và thực vật ................................
- Động vật có 2 nhóm động vật là............................và động vật ................................
Độ ẩm ảnh hưởng đến hình thái, sinh lí của động vật và thực vật. Ví dụ:....như cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như ở dưới tán rừng, ven bờ suối,.... ........................................... thực vật có 2 nhóm thực vật là:............ thực vật ưa ấm................và thực vật .......... chịu hạn...................... Động vật có 2 nhóm động vật là:........động vật biến nhiệt....................và động vật ...............hằng nhiệt.................
- Thực vật có 2 nhóm là thực vật có mạch dẫn và thực vật không có mạch dẫn
- Động vật có 2 nhóm là động vật có xương sống và đv không xương sống.
1.so sánh mật độ dân số của các châu lục vs thế giới năm 2013
2.những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư trên thế giới
1. - châu á có mật độ dân số cao nhất
- châu đại dương có mật độ dân số thấp nhất
2.phân bố dân cư là một tượng xã hội có tính quy luật do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất , tính chất của nền kinh tế , sau đó là các nguyên nhân về điều kiện tư nhiên , lịch sử khai thác lãnh thổ , chuyển cư , ...
-Ánh sáng ảnh hưởng đến:...............................................................của thực vật
Ví dụ:...............................................
-Ảnh hưởng ánh sáng lên thực vật hình thành 2 nhóm cây là .................................... Ánh sáng ảnh hưởng đến:............................................................... của động vật
Ví dụ:...............................................
-Ảnh hưởng ánh sáng lên đông vật hình thành 2 nhóm động vật là ..........................
TK
Ánh sáng có ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng. Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. Đó là do có hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng. Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây.
- Thực vật được chia thành hai nhóm khác nhau tuỳ theo khả năng thích nghi cùa chúng với các điều kiện chiếu sáng của môi trường:
+ Nhóm cây ưa sáng: bao gồm những cây sống nơi quang đãng.
- Nhóm cây ưa bóng: bao gồm những cây sổng nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán cùa cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà...
- Ánh sáng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp... và khả năng hút nước của cây.
1hình thái và hoạt động sinh lí của cây.
2Nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng-hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp... và khả năng hút nước của cây.
VD dơi thường hoạt động vào ban đêm và trốn trong hang vào ban ngày
3Động vật ưa sáng và ưa tối
Chúc em học tốt