Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Pain Thiên Đạo
18 tháng 1 2018 lúc 21:25

làm Ny anh nhé :))

Nguyễn Phương Uyên
18 tháng 1 2018 lúc 21:27

Đồ điên

mê zai đẹp
18 tháng 1 2018 lúc 21:28

hê cái anh này đi đâu cg làm ny anh nhé chắc phải đến mấy chục người rồi nhỉ

Kyubi Saio
Xem chi tiết
Nguyen Thi Phuong thao
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tuấn Anh
24 tháng 12 2022 lúc 20:17

(x+1)+(x+3)+...+(x+99)=0

Tổng các số hạng là: (99+1):2=50 (số hạng)

=> (x+1)+(x+3)+...+(x+99)=0 <=> 50.x+(1+3+5+...+99) = 0

<=> 50.x+\frac{\left(99+1\right).50}{2}=0 <=> 50.x+2500=0 => x=-2500/50=-50

Rem Ram
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:15

2)

Tổng của 2 số là 2009

=> Trong 2 số phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

=> 1 số là 2. Số còn lại là:

      2009 - 2 = 2007 không là số nguyên tố

=> Tổng của 2 số nguyên tố không thể bằng 2009.

Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:13

1) 

Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)

Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 là  SNT

                => p + 4 = 3 + 4 = 7 là SNT (thỏa mãn)

Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)

Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 2 là hợp số (loại)

Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 4 là hợp số (loại)

Vậy p = 3

Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:22

3)

a) (2x + 1)(y + 3) = 10

=> 2x + 1 và y + 3 là các ước của 10

Ư(10) = {1; 2; 5; 10}

Lập bảng giá trị:

2x + 111025
y + 310152
x04,50,52
y7-22-1

Đối chiếu điều kiện x,y ∈ N

=> x = 0, y = 7

Vậy x = 0, y = 7

Lee Kio
Xem chi tiết
le thi tuyet
15 tháng 1 2016 lúc 13:55

a)-6x=6

x=-1

b)8x=35->x=35/8

c)8|x|=35->|x|=35/2->x=35/2;x=-35/2

mấy ý kia tương tự bạn ạ!

 

Lee Kio
15 tháng 1 2016 lúc 14:07

Các bạn giải bài 2 trước đi,  năn nỉ mà!!!

Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Châu
23 tháng 1 2017 lúc 21:43

hơi nhiều nhỉ

công chúa nụ cười
23 tháng 1 2017 lúc 21:46

Sao bạn đăng nhiều thế !

hoa mắt thì làm sao giải cho bạn được

Lẩu Truyện
23 tháng 1 2021 lúc 20:49

Bài 1:

(2x -1) (3y + 2) = 12b

\(x=\frac{12b+3y+2}{2\left(3y+2\right)}\)

\(y=\frac{2\left(6b-2x+1\right)}{3\left(2x-1\right)}\)

(4x + 1) (2y-3) = -81

\(x=-\frac{y+39}{2\left(2y-3\right)}\)

\(y=\frac{3\left(2x-13\right)}{4x+1}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Dương
21 tháng 1 2017 lúc 21:04

?????????????????????????????

Nijino Yume
21 tháng 1 2017 lúc 21:26

Xin lỗi nha. Mk mún giúp lắm nhưng mk mới học lp 5 thui nên đọc đề ko hỉu gì hết đó.

Nguyễn Mai Anh
22 tháng 1 2017 lúc 9:58

nguyễn văn dương gì vậy bạn???

Giang Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Thanh Minh
15 tháng 1 2018 lúc 18:40

Mình chỉ làm được câu a thôi,bạn hãy thử lại nhé

a.(2n+5) chia hết cho (n-1) 

Ta có :2n+5=2n-1+6 

Vì 2n-1 chia hết cho n-1 =>2n-1+6 chia hết cho n-1 khi 6 chia hết cho n-1

                                   =>n-1 thuộc Ư(6)

Mà Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n-1 thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

Ta có bảng giá trị sau :

n-1-11-22-33-66
n02-13-24-57

Vậy n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

HÌNH NHƯ BỊ SAI KẾT QUẢ NHƯNG MÌNH CHẮC CHẮN CÁCH LÀM

Kiên Hot Boy
3 tháng 7 2019 lúc 15:39

cái baì này mà cx ko biết . Đúng là đồ ngu