Na3PO4 tính hóa trị biết (P04)hóa trị III
Tính hóa trị của Na trong hợp chất Na3PO4 , biết nhóm (PO4) có hóa trị III
a) Tính hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe2O3 biết O hóa trị 2
b)Tính hóa trị của nhóm nguyên tử (PO4) trong hợp chất Na3PO4 biết Na hóa trị 1
Tính hóa trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử
a. Tính hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5 biết O (II).
b. Tính hóa trị của nhóm NO3 trong hợp chất Al(NO3)3. Biết Al(III)
a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{N_2}\overset{\left(II\right)}{O_5}\)
Ta lại có: \(x.2=II.5\)
\(\Leftrightarrow x=V\)
Vậy hóa trị của N trong N2O5 là (V)
b. Ta có: \(\overset{\left(III\right)}{Al}\overset{\left(a\right)}{\left(NO_3\right)_3}\)
Ta lại có: \(III.1=a.3\)
\(\Leftrightarrow a=I\)
Vậy hóa trị của nhóm NO3 trong Al(NO3)3 là (I)
Hãy tính giá trị của nitơ N,kẽm Zn,sắt Fe,canxi Ca trong các hợp chất hóa học sau:NH3,Zn(OH)2,FeCl3,Ca3(P04)2
\(\%N_{\left(NH_3\right)}=\dfrac{14}{14+3}.100=82,35\%\)
\(\%Zn_{\left(Zn\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{65}{65+17.2}=65,66\%\)
\(\%Fe_{\left(FeCl_3\right)}=\dfrac{56}{56+35,5.3}.100=34,46\%\)
\(\%Ca=\dfrac{40.3}{40.3+95.2}=38,71\%\)
$\%N = \dfrac{14}{17}.100\% = 82,35\%$
$\%Zn = \dfrac{65}{99}.100\% = 65,65\%$
$\%Fe = \dfrac{56}{162,5}.100\% = 34,46\%$
$\%Ca = \dfrac{40.3}{310}.100\% = 38,7\%$
Câu 1: Tính hóa trị của C trong CO biết Oxi hóa trị là II A. I B. II C. III D. Không xác định Câu 2: Biết hidroxit có hóa trị I, công thức hòa học nào đây là sai A. NaOH B. CuOH C. KOH D. Fe(OH)3 Câu 3: Bari có hóa tri II. Chọn công thức sai A. BaSO4 B. BaO C. BaCl D. Ba(OH)2 Câu 4: Nguyên tử Fe có hóa trị II trong công thức nào A. FeO B. Fe2O3 C. Fe D. FeCl3 Câu 5: Trong P2O5 , P hóa trị mấy A. I B. II C. IV D. V Câu 6: Lập công thức hóa học của X với Y. Biết hóa trị của X là I , NTK của X là 27 .và Y có nguyên tử khối là 35.5 A. NaCl B. BaCl2 C. NaO D. MgCl Câu 7: Lập công thức hóa học của Ca(II) với OH(I) A. CaOH B. Ca(OH)2 C. Ca2(OH) D. Ca3OH Câu 8: Ta có một oxit tên CrO. Vậy muối của Crom có hóa trị tương ứng là A. CrSO4 B. Cr(OH)3 C. Cr2O3 D. Cr2(OH)3 Câu 9: Cho hợp chất của X là XO và Y là Na2Y. Công thức của XY là A. XY B. X2Y
Câu 1: A
Câu 2:B
Câu 3:C
Câu 4:A
Câu 5:D
Câu 6: NTK X là 23 mới đúng nha em!
Chọn A
Câu 7: B
Câu 8:A
Câu 9: Na hóa trị I => Y hóa trị II, O hóa trị II => X hóa trị II
=> Chọn A
Biết AL có hóa trị III và nhóm PO4 có hóa trị III. Công thức hóa học đúng là; A. ALPO4 B. AL2PO4 C.AL3PO4 D. AL3(PO4)3
Nếu nói ra thì theo đề bài của bạn tất cả đều sai đấy, vì kí hiệu của nhôm là Al chứ ko phải AL
Biết Al có hóa trị III và nhóm PO4 có hóa trị III. Công thức hóa học đúng là; A. AlPO4 B. Al2PO4 C.Al3PO4 D. Al3(PO4)3
Hòa tan hoàn toàn 4gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hóa trị II vào 1 kim loại hóa trị III. Cần dùng hết 170ml dung dịch HCl 2M.
a) Tính thể tích H2 sinh ra ở đktc.
b) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.
c) Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol = 5 lần số mol kim loại hóa trị II thì kim loại hóa trị II là nguyên tố nào?
PTHH: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\uparrow\) (1)
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\uparrow\) (2)
a) Ta có: \(n_{HCl}=0,17\cdot2=0,34\left(mol\right)\)
Theo các PTHH: \(n_{HCl}:n_{H_2}=2:1\) \(\Rightarrow n_{H_2}=0,17\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,17\cdot22,4=3,808\left(l\right)\)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}=0,34\cdot36,5=12,41\left(g\right)\\m_{H_2}=0,17\cdot2=0,34\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H_2}=16,07\left(g\right)\)
c) Đặt \(n_{Al}=5a\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_X=a\left(mol\right)\)
Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(1\right)}=15a\left(mol\right)\\n_{HCl\left(2\right)}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow15a+2a=0,34\left(mol\right)=\Sigma n_{HCl}\) \(\Rightarrow a=n_X=0,02\left(mol\right)\)
Mặt khác: \(m_X=m_{KL}-m_{Al}=4-0,02\cdot5\cdot27=1,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{1,3}{0,02}=65\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) Nguyên tố Zn (Kẽm)
a, nHCl=0,17.2=0,34 mol
Ta có tỉ lệ HCl/H2=1/2 (vì HCl có 1 hiđro và H2 có 2 hiđro)
=> H2=0,34.1/2=0,17 mol
Nên VH2=0,17.22,4=3,808 l
b, ta có mmuoi khan=mhon hop+mCl (nCl=nHCl)
=> mmuoi khan=4+0,34.35,5=16,07 g
c, Gọi nA là a mol => nAl= 5a mol
PTPƯ: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
5a mol Al ---> 15a mol HCl
AII + 2HCl ---> ACl2 + H2
a mol A ---> 2a mol HCl
Ta có: 15a+2a=0,34 => 17a=0,34 => a=0,02 mol
Ta có: 27.5.0,02+MA.0,02=4
=> 2,7+MA.0,02=4 => MA.0,02=1,3 => MA=65 (là nguyên tố kẽm hay Zn)
Trong hợp chất Fe(OH)2 Fe hóa trị mấy?
A. Hóa trị III B. Hóa trị II,III
C. Hóa trị I D. Hóa trị II
Trong hợp chất Fe(OH)2 Fe hóa trị mấy?
A. Hóa trị III B. Hóa trị II,III
C. Hóa trị I D. Hóa trị II
Lập công thức oxit của sắt biết Fe có hóa trị III và O có hóa trị II. Tính hàm lượng %Fe trong oxit đó
\(CTHH:F_{e_2}O_3\)
\(PTK:56.2+16.3=160\left(dvC\right)\)
\(\%Fe=\frac{56.2}{160}.100\%=70\%\)
CTTQ: FexOy Vậy ta đổi hóa trị lại cho nhau rồi thay vào chỉ số là Fe2O3
%Fe = PTKFe2 : PTKFe2O3 x 100% = 56 x 2 : 56 x 2 + 16 x 3 x 100% = 70%
a, gọi công thức hoá học dạng tổng quát là \(Al^{III}_x\left(SO_4\right)_y^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị: \(x.III=y.II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
b, gọi công thức hoá học dạng tổng quát là \(Mg^{II}_x\left(NO_3\right)^I_y\)
Theo quy tắc hóa trị:\(x.II=y.I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH:Mg\left(NO_3\right)_2\)
a.\(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
b.\(Mg\left(NO_3\right)_2\)