Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 7 2017 lúc 11:23

- K 2 S : Ta cóGiải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: a.2 = II.1 → a = Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8= I

   Vậy K có hóa trị I.

- MgS: Ta cóGiải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: b.1 = II.1 → b = Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8= II

   Vậy Mg có hóa trị II.

- C r 2 S 3 : Ta có Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: c.2 = II.3 → c = Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8 = III

   Vậy Cr có hóa trị III.

- C S 2 : Ta cóGiải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: d.1 = II.2 → d = Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8 = IV

   Vậy C có hóa trị IV.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 5 2017 lúc 17:02

- B a N O 3 2 : Ta cóGiải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: a.1 = I.2 → a =Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8 = II

   Vậy Ba có hóa trị II.

-  F e N O 3 3 : Ta cóGiải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: b.1 = I.3 → b =Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8 = III

   Vậy Fe có hóa trị III.

-  C u C O 3 : Ta cóGiải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: c.1 = II.1 → c =Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8 = II

   Vậy Cu có hóa trị II.

-  L i 2 C O 3 : Ta cóGiải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: d.2 = II.1 → d = Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8 = I

   Vậy Li có hóa trị I.

Vũ Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 18:23

Bài 1.

a) Cu có hóa trị ll.

    O có hóa trị ll.

b) Ba có hóa trị ll.

    NO3 có hóa trị l.

nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 18:26

Bài 2.

a) \(BaO\Rightarrow137+16=153\left(đvC\right)\)

B) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow2\cdot27+3\cdot32+16\cdot12=342\left(đvC\right)\)

nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 18:27

Bài 3.

Theo bài ta có: \(M_M+3\cdot17=103\Rightarrow M_M=52\)

Vậy M là nguyên tử Crom.

KHHH: Cr

Khôi Nguyễn Minh
Xem chi tiết
hưng phúc
21 tháng 10 2021 lúc 19:33

Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Fe}\overset{\left(I\right)}{\left(NO_3\right)_3}\)

mà: x . 1 = I . 3

=> x = I

=> x = III

Vậy hóa trị của Fe (III)

wtf:)?
20 tháng 7 2022 lúc 20:32

Fe(NO3)3
=> Fe.1=1.3
=>Fe.1=3
=>hóa trị của Fe là III

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 7 2017 lúc 10:26

Đáp án

- H với S (II)

Công thức chung có dạng:  H x S y

Theo quy tắc hóa trị, ta có: I × x = II × y

→ Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 1 có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Hóa học 8

Công thức hóa học là:  H 2 S

Phân tử khối của H 2 S là 1 × 2 + 32 = 34.

- Hợp chất tạo bởi nguyên tố S (IV) với nguyên tố O là  S O 2 .

Phân tử khối của  S O 2 .  là 32 + 16 × 2 = 64.

- Hợp chất tạo bởi nguyên tố S (VI) với nguyên tố O là S O 3 .

Phân tử khối của  S O 3  là 32 + 16 × 3 = 80. 

toi ngu qua
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 12:08

gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)

vậy \(x\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(C\) hóa trị \(IV\)

b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)

c)

\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 12:10

à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!

\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(C\) hóa trị \(II\)

Khai Hoan Nguyen
27 tháng 10 2021 lúc 12:05

a) C có hóa trị lần lượt là: IV, II, IV

b) Các nhóm nguyên tử có hóa trị lần lượt là: I, II, I

 

Tran huy minh
Xem chi tiết
hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 15:07

Mik làm nhanh nhé.

a. 

\(PTK_{PH_3}=31+1.3=34\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CS_2}=12+32.2=76\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)

b. 

\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ca\left(NO_3\right)_2}=40+\left(14+16.3\right).2=164\left(đvC\right)\)

Trung đang nuôi chó =)))
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 16:17

Câu 1 : 

Theo quy tắc hóa trị, ta có:  

$K$ hóa trị I , $Mg$ hóa trị II , $Cr$ hóa trị III , $C$ hóa trị IV

Câu 2 : 

a) $Fe(OH)_3\ M = 56 + 17.3 = 107$

b) $Zn_3(PO_4)_2\ M = 65.3 + 95.2 = 385$
 

hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 16:20

Câu 3 : 

a)

 $KCl\ PTK = 74,5$
$BaCl_2\ PTK = 208$
$AlCl_3\ PTK = 133,5$

b)

$K_2SO_4\ PTK = 174$
$BaSO_4\ PTK = 233$
$Al_2(SO_4)_3\ PTK = 342$

Câu 4 : 

a) $AlCl_3$
b) $Zn_3(PO_4)_2$

Câu 5 : 

Theo hợp chất HCl, Cl có hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị : 

CTHH lần lượt là : $KCl,CaCl_2$

Trung đang nuôi chó =)))
28 tháng 7 2021 lúc 16:19

câu 3,4,5 please ạ

Nhật Vy
Xem chi tiết
Nhật Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 7 2021 lúc 21:06

Em muốn tìm nhanh hay làm chi tiết.

Nếu nhanh thì Mg hóa trị II, Cr hóa trị III, C hóa trị IV nha bé

Huyy
20 tháng 7 2021 lúc 20:43

 

  a/  MgS: Ta có MgS ( Đặt hóa trị của Mg là b)

   Theo quy tắc hóa trị: b.1 = II.1 → b = (II.1):1= II

 

   Vậy Mg có hóa trị II.

 b/  Cr2S3: Ta có Cr2S3 ( Đặt hóa trị của Cr là c)

   Theo quy tắc hóa trị: c.2 = II.3 → c = (II.3):2= III

   Vậy Cr có hóa trị III.

c/   CS2: Ta có CS2 ( Đặt hóa trị của C là d) 

   Theo quy tắc hóa trị: d.1 = II.2 → d = (II.2):1 = IV

   Vậy C có hóa trị IV