Viết đoạn văn quy nạp khoảng 8 đến 10 câu trình bày cảm nhận về hình ảnh hai cây phong trong văn bản hai cây phong của ai-ma-tốp trong đoạn có sử dụng một câu bị động và một trợ từ
Viết đoạn văn từ 8 đến 9 câu trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của thiên nhiên và con người qua văn bản Hai cây phong của ai-ma-tốp trong đoạn văn có sử dụng 1 trợ từ, một thán từ và một trạng ngữ. bên dưới và chú thích
Viết đoạn văn khoảng 10 câu về vẻ đẹp của hai cây phong và tình cảm của người kể chuyện đối với hai cây phong trong hiện tại tại qua văn bản “hai cây phong” theo kiểu quy nạp trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép
viết đoạn văn theo mô hình quy nạp(từ 10 đến 12 câu) trình bày cảm nhận của em về hình ảnh người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó,trong đoạn có sử dụng một trợ từ một câu nghi vấn
Dựa vào hai khổ thơ em vừa chép, viết một đoạn văn theo cách quy nạp (khoảng 12 đến 15 câu), trình bày cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ thời tàn. Trong đoạn văn có sử dụng một câu phủ định và một câu cảm thán. (gạch chân và chú thích).Giúp mình với(Khổ 3+4)
Qua hồi thứ 14 – “Hoàng Lê nhất thống chí”, em hãy viết một đoạn văn theo cách quy nạp khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một trợ từ. (Gạch chân, chỉ rõ)
Bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, hãy trình bày cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ thời còn được trọng vọng qua 2 khổ thơ trên. Trong đoạn có sử dụng hợp lý một câu bị động và một tình thái từ, gạch chân và chú thích rõ.
Nhắc đến ông đồ là nhắc đến những thầy dạy chữ Nho ngày xưa, mỗi dịp Tết đến xuân về ông thường xuất hiện bên đường phố để viết những câu đối đỏ:
“Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua”.
Hình ảnh này đã trở nên quen thuộc bởi Tết nào ông đồ già cũng xuất hiện cùng với mực tàu và giấy đỏ. Đó là thời đắc ý, thời vàng son của ông. Như một sự tuần hoàn của chu kì thời gian, mỗi dịp chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, khi những cánh đào hồng tươi khoe sắc thắm thì đó cũng là lúc ông đồ xuất hiện. Không gian làm việc của ông là bên phố.
Ta hãy hình dung dưới những bông hoa đào cùng tiết trời se lạnh có một ông đồ già đang vẽ những nét chữ điêu luyện và sự nhộn nhịp của bước chân người qua lại tạo nên một bức tranh thật tươi vui. Từ “mỗi”, “lại” đã phần nào thể hiện nhịp điệu đều đặn ấy.
Hoa đào và ông đồ đã song hành, sóng đôi cùng nhau để tôn thêm vẻ đẹp của ngày Tết. Màu hồng của hoa đào, màu đen của thỏi mực, màu đỏ của giấy đã làm bức tranh thật sinh động. Tài năng viết chữ của ông đồ được mọi người ngợi khen, thán phục:
“Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
Rất nhiều người thuê ông viết chữ, họ không chỉ quý trọng những nét chữ của ông mà họ còn dành cho ông một lòng kính trọng. Ông đã phô diễn tài năng của mình qua các câu đối đỏ, qua những nét chữ rồng bay phượng múa. Phải là một người am hiểu về Hán học, chữ Nho thì ông đồ mới có thể viết những nét chữ tài hoa đến như vậy. Phép tu từ so sánh “như phượng múa rồng bay” đã thể hiện được lòng ngưỡng mộ, sự tôn trọng của Vũ Đình Liên cũng như của nhân dân ta dành cho ông đồ.
Đây cũng là sự trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Chơi chữ là một thú vui thể hiện cốt cách thanh cao của người thưởng thức nó. Đồng thời, người viết chữ cũng được xem như một nghệ sĩ tài ba bởi nét chữ thể hiện được cái tâm, cái chí của người sáng tạo. Không những viết đẹp mà ông còn viết nhanh, điều này thật đáng khâm phục.
Những nét chữ uốn lượn một cách tài tình dưới đôi tay của một người có học thức khiến ai cũng muốn thuê ông viết cho câu đối đỏ. Có thể nói, thời đắc ý ông đồ vô cùng đông khách, người ta đến với ông vì sự thán phục những nét chữ phóng khoáng. Cả người viết chữ và người chơi chữ như có mối đồng cảm sâu sắc vì họ đều là người biết yêu và thưởng thức cái đẹp. Cả đoạn thơ như khúc hát ru ta, đưa bạn đọc đến với những cảm nhận tuyệt vời nhất về ông đồ.
Em hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận quy nạp (khoảng 12 câu) nêu cảm nhận về khổ thơ thứ năm trong bài thơ đoàn thuyền đánh cá. Đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một trợ từ(gạch dưới, chú thích rõ câu bị động và trợ từ)
Bằng đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu,em hãy nêu lên những đặc sắc nghệ thuật trong đoạn trích “Hai cây phong”,trong đoạn có sử dụng câu bị động và trợ từ(gạch chân và chú thích).
Bằng đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu,em hãy nêu lên những đặc sắc nghệ thuật trong đoạn trích “Hai cây phong”,trong đoạn có sử dụng câu bị động và trợ từ(gạch chân và chú thích).
viết đoạn văn theo phép lập luận quy nạp ( khoảng 10 câu) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của người lính cách mạng trong đoạn thơ trên, trong đó có sử dụng 1 câu bị động ( gạch dưới câu bị động đó )