Những câu hỏi liên quan
trần phương uyên
Xem chi tiết
Băng Suga
Xem chi tiết
doan nhat anh
13 tháng 3 2018 lúc 18:08

mik hieu dc 3 cau roi

Son Goku
Xem chi tiết
nguyen duc thang
13 tháng 1 2018 lúc 8:51

Giả sử [(1+2+3+.......+n)-7] chia hết cho 10

=>[(1+2+3+.......+n)-7= \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)- 7 \(⋮\)10

=> \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)có tận cùng là 7

Nhưng \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)chỉ có tận cùng là : 5 ; 2 ; 3 ; 4 ; 0 , không có tận cùng là 7 nên giả thiết trên là sai

Vậy [ ( 1 + 2 + 3 + ... + n ) - 7 ] không chia hết cho 10 với mọi n thuộc N

nguyenvankhoi196a
Xem chi tiết
minhduc
28 tháng 11 2017 lúc 5:50

\(TH1:\)Điểm O nằm giữa M và N .

M O N

Ta có : OM +ON = MN

Mà MN = 3 cm 

      ON = 1cm 

=> OM = 3-1=2 (cm )

=> OM > ON

\(TH2:\)Điểm M nằm giữa O và N .

Ta có : MN + MO = ON

Mà MN=3 cm .

      ON = 1cm

=> OM=1-3=-2 ( loại ) 

oOo_superman_oOo
3 tháng 12 2017 lúc 9:49

Ban kia lam dung roi do 

k tui nha

thanks

Nguyen Tran Tuan Hung
30 tháng 11 2017 lúc 13:53

Diem O nam giua hai diem M va N

Ta co :   OM+ON=MN

Hay :      OM +1=3

        OM=3-1=2( cm )

 Ma ON=1 cm

=>OM>ON

marie
Xem chi tiết
I don
22 tháng 6 2018 lúc 23:04

a) ta có: -33/ 37 = -0,89

-34/35 = -0,97

=> -0,89 > -0,97 => -33/37> -34/35

b) ta có: \(\frac{n+1}{n+2}=\frac{n}{n+2}+\frac{1}{n+2}\)

mà \(\frac{n}{n+2}>\frac{n}{n+3}\Rightarrow\frac{n}{n+2}+\frac{1}{n+2}>\frac{n}{n+3}\)

\(\Rightarrow\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+3}\)

a) ta có: \(\frac{-33}{7}\) = -0,89

\(\frac{-34}{35}\)= -0,97

=> -0,89 > -0,97 => \(\frac{-33}{37}\)> \(\frac{-34}{35}\)

b) ta có: n+1n+2 =nn+2 +1n+2 

mà nn+2 >nn+3 ⇒nn+2 +1n+2 >nn+3 

⇒n+1n+2 >nn+3 

Kanzaki Mizuki
Xem chi tiết
Trần ngọc hân
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Cao
8 tháng 5 2019 lúc 18:25

M có 2 x 5 nên tận cùng của M là 0

=> Tích M x N tận cùng là 0

Để ý thấy ở tích N có 5 x 1 = 5; 5 x 3 = 15; 5 x 5 = 25; 5 x 7 = 35; 5 x 9 =45 luôn tận cùng là 5

=> Tích N tận cùng là 5

=> M - N có tận cùng là 0 - 5 (Nhớ 1) : 10 - 5 = 5

TRẦN ĐỨC VINH
8 tháng 5 2019 lúc 18:40

-  M  là tích có chứa các thừa số có hàng đơn vị là 5 và các thừa số còn lại là số chẵn.Do đó M có tận cùng là 0  (Ta có thể tính được có mấy chữ số 0 ở phía sau của M, Đó cũng là một bài toán Hay).

-  N là tích có chứa những thừa số có hàng đơn vị (Còn gọi là tận cùng) là chữ số 5. Các thừa số còn lại đều là số Lẻ nên tích N có chữ số hàng đơn vị là 5 

  Như vậy : M - N có chữ số tận cùng là 5, Tích M.N có chữ số tận cùng là 0.   

       HỢP LÝ KHÔNG NÀO?

thảo kandy
Xem chi tiết
Phù Dung
Xem chi tiết