Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Không nên làm: D

Nên làm: A,B,C,E,G

Cilina
Xem chi tiết
Ngô Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
16 tháng 1 2017 lúc 14:26

1.Gan tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng tromg máu được ổn định, đồng thời khử bỏ các chất độc hại

Không dùng thức ăn có nhiều cholesteron vì sự bài tiết mật có thể bị giảm hoặc bế tắc, dẫn đến không tiêu hóa hết các chất béo

2. Khi nuốt ta không thở bởi vì nếu thở thì nắp thanh quản sẽ mở ra làm thức ăn có thể lọt vào mũi , bị sặc

Bảo Khanh
30 tháng 3 2018 lúc 6:12

Vai trò của gan

Tiết dịch mật để tiêu hóa thức ăn

Điều hòa nồng độ các chất trog máu

Khử độc các chất

Dự trữ các chất ( glicogen,vitamin)

Người bị bệnh gan ko nên ăn mỡ vì gan bị bệnh dịch mật ít .Nêu ăn mỡ thì khó tiêu và ls bệnh gan nặng thêm

Khi nuốt ta ko thở vì lúc đó khẩu cái mềm nâg lên đạy hốc mũi ,năp thanh quản đậy kín khí quản nên ko khí ko vào ra dc

Vừa an vừa cười ns bị sặc vì dựa vào cơ chế nuốt thức an . Khi nuốt vừa cười vừa nói nắp thanh quản ko kịp đậy nắp khí quản ls thưc an lọt vào khí quản gây sặc

Lê Hà Ny
Xem chi tiết

Tham khảo 

Câu 3:

undefined

S - Sakura Vietnam
26 tháng 12 2021 lúc 16:48

C4: Tiêu hóa ở dạ dày:

- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.

Tham khảo 

Câu 5:

undefined

HLTx Lyu
Xem chi tiết
Chuu
24 tháng 3 2022 lúc 8:25

D

D

Zero Two
24 tháng 3 2022 lúc 8:26

D

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
2 tháng 9 2019 lúc 5:55

- Ăn mặn dễ bị bị bệnh cao huyết áp, thận phải hoạt động nhiều hơn để lọc vì thế chúng ta không nên ăn mặn.

- Iot tuy nhu cầu của cơ thể là rất nhỏ nhưng nếu thiếu thì sẽ gây kém phát triển về thệ lực và trí tuệ. Vì thế ta nên sử dụng muối iot để bổ sung iot.

tlnhan
Xem chi tiết
vũ trọng hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 15:05

33:d

34:c

Vũ Trọng Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 15:12

33:D

34:C

Nguyễn Hoàng Hiếu
26 tháng 12 2021 lúc 17:05

Câu 33: D

Câu 34: C

okok

Lê Huy Ngọc
Xem chi tiết

C

Chuu
30 tháng 4 2022 lúc 9:20

C

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
30 tháng 4 2022 lúc 9:20

C

Bùi Thị Mai
Xem chi tiết
Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 16:58

A.

* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ

- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.

- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.

* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác

Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 17:01

B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học

Các biện pháp đấu tranh sinh học

Tên sinh vật gây hại

Tên thiên địch

Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại

- Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh

- Ấu trùng sâu bọ

- Sâu bọ

 

- Chuột

- Gia cầm

 

- Cá cờ

- Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo

- Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng

Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại

- Trứng sâu xám

- Xương rồng

- Ong mắt đỏ

- Loài bướm đêm

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

- Thỏ

Vi khuẩn Myoma và Calixi

lin phạm
Xem chi tiết
lin phạm
19 tháng 12 2022 lúc 18:30

mong giúp tớ nha!