Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Boss Chicken
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
19 tháng 2 2022 lúc 19:05

-Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới..........hình thái, hoạt động sinh lí, tập tính .......... của sinh vật

-Ví dụ:.........Dựa trên ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống ........... Sinh vật được chia thành 2 nhóm là sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt.
+ Sinh vật biến nhiệt là .........có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.......... Nhóm sinh vật này có các sinh vật:.......................thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát..........................

+ Sinh vật hằng nhiệt là ............có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. ...................................... Nhóm sinh vật này có các sinh vật..........................có tổ chức cao như chim, thú và con người.............................................

-Sinh vật .......hằng nhiệt...................... có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của nhiệt môi trường vì cơ thể chúng có khả năng điều nhiệt giúp nhiệt độ cơ thể ổn định do đó nhiệt độ cơ thể chúng không lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2018 lúc 9:24

Gọi t1 - là nhiệt độ của lò nung (hay của miếng sắt đặt trong lò)

t2=200C là nhiệt độ ban đầu của nước

t - là nhiệt độ cân bằng

Ta có, khi cân bằng nhiệt độ của nước tăng thêm 100C

Ta suy ra: t=20+10=300C

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1   = m 1 c 1 t 1   − t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2   = m 2 c 2 t − t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ⇔ 0 , 1.478. t 1 − 30 = 0 , 5.4180 30 − 20 ⇒ t 1 ≈ 467 , 2 0 C

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 3 2018 lúc 13:58

Chọn C

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra: Q 1 = m 1 c 1 t 1 - t

Nhiệt lượng do nước thu vào: Q 2 = m 2 c 2 t - t 2  

Vì Q 1 = Q 2 ⇒ m 1 c 1 t 1 - t = m 2 c 2 t - t 2

⇔ 0,05.478( t 1 – 23) = 0,9.4180(23 – 17)

t 1 ≈ 967℃

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2018 lúc 16:55

Gọi  t 1  - nhiệt độ của lò nung (cũng chính là nhiệt độ ban đầu của miếng sắt khi rút từ lò nung ra), t 2  - nhiệt độ ban đầu của nước, t - nhiệt độ khi cân bằng

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1 =   m 1 c 1 t 1 −   t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2 =   m 2 c 2 t   −   t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q 1 = Q 2 ↔ m 1 c 1 t 1 −   t   =   m 2 c 2 t   −   t 2 ↔ 0 , 05.478 t 1 −   23 = 0 , 9.4180 23   − 17 → t 1 ≈   967 0 C

Đáp án: C

Nguyễn Dương Đăng
Xem chi tiết
luu minh khang
29 tháng 4 2023 lúc 21:19

4 nhóm

Phạm Lê Ngân Khánh
31 tháng 1 lúc 10:21

3 nhóm

1.nhóm Động vật ăn thực vật

2.nhóm Động vật ăn tạp

3.nhóm Động vật ăn động vật ( Động vật ăn thịt)

Cao Chu Thiên Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 12 2017 lúc 12:04

Căn cứ hình thái bên ngoài của cơ thế người ta chia dân cư thế thành 3 chủng tộc chính:

Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it (thường gọi là người da trắng) sống chủ yếu ở châu Âu, châu Mĩ, Trung và Nam Á, Trung Đông có đặc điểm: Da trắng hồng, tóc nâu hoặc vàng gơn sóng, mắt xanh hoặc nâu, mũi dài , nhọn, hẹp, môi rộng Chủng tộc Nê-grô-it (thường gọi là người da đen) sống chủ yếu ở châu Phi, Nam Ấn Độ có đặc điểm: Da nâu đậm, đen ngắn và xoắn, mắt đen to, mũi thấp, rộng, môi dày Chủng tộc Môn-gô-lô-it(thường gọi là người da vàng) sống chủ yếu ở châu Á (trừ Trung Đông)có đặc điểm: Da vàng (vàng nhạt, vàng thẩm, vàng nâu), tóc đen, mượt dài, mắt đen, mũi tẹt.
Công chúa ánh dương
27 tháng 12 2017 lúc 12:02

Địa lý lớp 7

park chanyeol
27 tháng 12 2017 lúc 16:38

- Trên thế giới có 3 chủng tộc là :Môn-gô-lô-ít (hay còn gọi là chủng tộc da vàng) , chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít ( chủng tộc da trắng ) , chủng tộc Nê-gro-ít (chủng tộc da vàng)

-Người ta dựa vào hình thái cơ thể phân biệt các chủng tộc như màu da , màu tốc , mắt ,...

- Chửng tộc Mô-gô-ít là cư dân chính của Châu Á , chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít là cư dân Châu Âu , còn chủng tộc Nê-gro-ít là những người Châu Phi

NẾU ĐÚNG THÌ TICK CHO MK NHA

Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Boss Chicken
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 3 2022 lúc 21:13

-Giống nhau: quần thể người có đặc điểm sinh học (giới tính, mật độ cá thể, nhóm tuổi...)như quần thể sinh vật khác.

-Khác nhau: quần thể người có .........pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hóa. .......................................................

-Nguyên nhân khác nhau: do... .............con người có lao động và tư duy, có khả năng điều chỉnh đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên..............................................................

-Hình tháp dân số trẻ: có đáy tháp .........rộng....... do số lượng trẻ em sinh ra hàng năm cao. Cạnh tháp xiên nhiểu và đỉnh nhọn biểu hiện ti lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình .....thấp.............

-Hình tháp dân số già: có đáy tháp .....hẹp..........., đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình ..........cao.............

-Hậu quả gia tăng dân số nhanh:.....làm cho nguồn tài nguyên cạn kiệt, tài nguyên tái sinh không đủ cung cấp làm xuất hiện nhiều hậu quả nghiêm trọng............................................................................

scotty
8 tháng 3 2022 lúc 21:20

-Giống nhau: quần thể người có đặc điểm sinh học (giới tính, mật độ cá thể, nhóm tuổi...)như quần thể sinh vật khác.

-Khác nhau: quần thể người có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thể sinh vật khác ko có

-Nguyên nhân khác nhau: do con người có lao động và tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể ,đồng thời cải tạo thiên nhiên

-Hình tháp dân số trẻ: có đáy tháp rộng do số lượng trẻ em sinh ra hàng năm cao. Cạnh tháp xiên nhiểu và đỉnh nhọn biểu hiện ti lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp

-Hình tháp dân số già: có đáy tháp hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình cao

-Hậu quả gia tăng dân số nhanh: (tham khảo)

+ Thiếu nơi ở

+ Thiếu lương thực

+ Thiếu trường học, bệnh viện

+ Ô nhiễm môi trường

+ Chặt phá rừng

+ Chậm phá triển kinh tế

+ Tắc nghẽn giao thông

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 10 2017 lúc 16:44

a, Nói có căn cứ chắc chắn: nói có sách, mách có chứng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 8 2018 lúc 15:10

Chọn A