Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phan dieu linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thịnh 1412
8 tháng 2 2017 lúc 12:58

m*x=m*m

nên x=m

Đinh Ngọc Anh
8 tháng 2 2017 lúc 13:05

x = 11

vd : m = 9 

9 * 11 = 99

Vậy x = 11 

k và kb mk nha mk hết lượt rồi

phung thi my tam
8 tháng 2 2017 lúc 13:10

vì m.x=mm(hay m.x=m.m)=)x=m

KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Vương Gia Huy
22 tháng 3 2020 lúc 17:35

   \(\Leftrightarrow\)     \(\hept{\begin{cases}y=m-mx\left(1\right)\\x+my=1\left(2\right)\end{cases}}\)

Thế (1) vào (2) ta có: x+m(m-mx)=1

                                \(\Leftrightarrow\)x+m2-m2x=1

                                \(\Leftrightarrow\)x(1-m2)+(m2-1)=0

                                 \(\Leftrightarrow\)(x-1)(1-m2)=0

    Ta biện luận phương trình trên:

+)Với m\(\ne\)\(\pm1\) thì hpt có 1 nduy nhất là (x;y):(1;0)

+)Với m   =    \(\pm1\)    thì hpt có vô số nghiệm là (x;y):(x;\(\pm1\))

Vậy .....................

bạn tự hoàn thiện nha

chúc bạn học tốt (đừng quên k cho mình nhé! thank you very much)

Khách vãng lai đã xóa
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
nông đức tài
Xem chi tiết
LOL
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Khánh Linh
17 tháng 4 2020 lúc 15:06

  m * x = m *m 

=> x    =m  *m : m

=> x    =  m

Vậy x=m

Khách vãng lai đã xóa
♡ sandy ♡
17 tháng 4 2020 lúc 15:16

x = 11

ví dụ : m = 99 

vậy x = 11

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Cường
17 tháng 4 2020 lúc 15:25

nếu m=1 và mm =11 thì m phải nhân với 11 nên x=11

Khách vãng lai đã xóa
Yukino Agria
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 9 2016 lúc 13:13

Để M có giá trị nguyên thì x - 2 chia hết cho x + 3

=> (x + 3) - 5 chia hét cho x + 3

=> 5 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

Ta có:

x + 3-5-115
x-8-4-22
nguyễn thị kim huyền
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
6 tháng 6 2019 lúc 19:52

1) Ta có : \(\Delta'=b'^2-ac=\left(-m\right)^2-1\cdot\left(m-2\right)=m^2-m+2\)

\(=m^2-2\cdot m\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{7}{4}=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

2) Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt :

\(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\frac{m+\sqrt{\Delta'}}{1}=m+\sqrt{\Delta'}\\x_2=\frac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\frac{m-\sqrt{\Delta'}}{1}=m-\sqrt{\Delta'}\end{cases}}\)

Theo đề bài : \(x_1-x_2=m+\sqrt{\Delta'}-m+\sqrt{\Delta'}=2\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\Delta'}=2\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\Delta'}=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=5\)

\(\Leftrightarrow m^2-m+2=5\)

\(\Leftrightarrow m^2-m-3=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2\cdot m\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{13}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{13}{4}=\left(\frac{\pm\sqrt{13}}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{\sqrt{13}+1}{2}\\m=\frac{-\sqrt{13}+1}{2}\end{cases}}\)

Vậy....

nguyễn thị kim huyền
6 tháng 6 2019 lúc 20:01

phần 2 bạn sai rồi phong ơi

Trần Thanh Phương
7 tháng 6 2019 lúc 6:32

Sửa phần 2)

\(x_1-x_2=2\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=\left(2\sqrt{5}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x_1^2-2x_1x_2+x_2^2=20\)

Đến đây mới thay \(x_1\)và \(x_2\)vào nha

Thay vào rồi thì tìm m là xong

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 3 2017 lúc 15:54

25dam x 2 = 50dam         48m : 4 = 12m

      18hm x 4 = 72hm             84dm : 2 = 42dm

      82km x 5 = 410km           66mm : 6 = 11mm