sos gấp:Tính áp suất khí quyển nhờ thí nghiệm Toroxenly
Cách xác định áp suất khí quyển qua thí nghiệm Torixeli
Người ta làm thí nghiệm Torixenli để đo áp suất khí quyển tại đỉnh của một ngọn hải đăng. Kết quả xác định được áp suất tại đó là 95200Pa, biết khối lượng riêng của thủy ngân là 13600 k g / m 3 . Chiều cao của cột thủy ngân trong thí nghiệm là :
A. 700mm
B. 710mm
C. 760mm
D. 750mm
Đáp án A
- Trọng lượng riêng của thủy ngân là:
13600.10 = 136000 ( N / m 3 )
- Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h => h = p : d
- Chiều cao của cột thủy ngân là:
95200 : 136000 = 0,7 (m) = 700 (mm)
Khi làm thí nghiệm đo áp suất khí quyển tại chân núi thì chiều cao của cột thủy ngân trong ống Torixenli là 74cm. Nếu là thí nghiệm tương tự tại đỉnh núi thì:
A. Chiều cao của cột thủy ngân giảm
B. Chiều cao của cột thủy ngân tăng
C. Chiều cao cột thủy ngân không đổi
D. Chiều cao cột thủy ngân có thể tăng hoặc giảm
Đáp án A
Càng lên cao thì áp suất khí quyển càng giảm, càng xuống thấp thì áp suất khí quyển càng tăng. Do đó ở đỉnh núi áp suất khí quyển sẽ nhỏ hơn ở chân núi, vì vậy chiều cao của cột thủy ngân sẽ giảm.
Câu 03:
Thí nghiệm Ghê - Rích giúp chúng ta
A.
Thấy được độ lớn của áp suất khia quyển
B.
Thấy được sự giàu có của Ghê – Rích.
C.
Chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng
D.
Chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất khí quyển.
D chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất khí quyển
Trong thí nghiệm bán cầu Ma-đơ-bua năm 1654, hai nửa hình cầu bán kính r = 30 cm úp khít vào nhau, rồi hút hết không khí bên trong. Người ta có thể tính được áp lực lên nửa bán cầu bằng công thức: π.r2.(pa – p), trong đó r là bán kính quả cầu, pa là áp suất khí quyển bên ngoài, p là áp suất không khí bên trong quả cầu (vì không thể hút hết không khí để áp suất bên trong quả cầu bằng không), p ≪ pa. Hai đàn ngựa khoẻ đều nhau, mỗi đàn 8 con, gắng sức lắm mới kéo bật hai bán cầu ra. Cho áp suất khí quyển bằng pa = 1,013.105 Pa, p = 0,01pa. Lực mỗi con ngựa kéo là bao nhiêu?
A. 4350 N
B. 3126 N
C. 1895 N
D. 3544,4 N
Đáp án: D
Áp lực mà khí quyển tác dụng lên mỗi nữa hình cầu là:
F = π.r2.(pa – p) = 8.Fk (Fk là lực kéo của mỗi con ngựa)
⇒ Fk = π.r2.(pa – p) /8 = 3544,4 N
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg. Áp suất khí quyển ở độ cao 1000m là bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg.
A.676,7 mmHg
B. 693,3 mmHg
C. 663 mmHg
D. 826,7 mmHg
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg. Áp suất khí quyển ở độ cao 800m là bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg.
A. 748 mmHg
B. 693,3 mmHg
C. 663 mmHg
D. 826,7 mmHg
Trong thí nghiệm Tô – ri – xe – li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 136 000 N/m^3 độ lớn của áp suất khí quyển có thể nhận giá trị nào sau
A 130360 N/m^2
B 133060 N/m^2
C 106339 N/m^2
D Một giá trị khác
Trong thí nghiệm Tô – ri – xe – li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 136 000 N/m^3 độ lớn của áp suất khí quyển có thể nhận giá trị nào sau
A 130360 N/m^2
B 133060 N/m^2
C 106339 N/m^2
D Một giá trị khác
Trong thí nghiệm Tô – ri – xe – li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 136 000 N/m^3 độ lớn của áp suất khí quyển có thể nhận giá trị nào sau
A 130360 N/m^2
B 133060 N/m^2
C 106339 N/m^2
D Một giá trị khác