P=Z-N/N-1. CHỨNG tỏ P là số nguyên
a, Với n là số nguyên dương ,chứng tỏ rằng:
3n+2 và 2n+1 là các số nguyên tố cùng nhau.
b, Tìm ƯCLN và BCNN của 2 số : n và n+2 (n thuộc Z*)
Đặt a là UCLN(3n+2,2n+1) => 3n+2 chia hết cho a va 2+1 chia hết cho a.
=> 2(3n+2) vẫn chia hết cho a và 3(2n+1) vẫn chia hết cho a
=>2(3n+2)-3(2n+1) chia hết cho a
=>6n+4-6n-3 chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a
=> a=1
vậy 3n+2 và 2n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau.
1. chứng minh
a) cho biểu thức A = 5 /n-1 ; (n thuộc Z)
tìm điều kiện của n để A là phân số ? Tìm tất cả giá trị nguyên của n để A là số nguyên ?
b)Chứng minh phân số n / n + 1 tối giản; ( n thuộc N và n khác 0)
c) chứng tỏ rằng : 1/1x2 +1/2x3 + 1/3x4 + .........+ 1/49x50 <1
cho em hỏi bài này
cho A = 5/n-1 ;( n thuộc z) tÌm n để A là phân số . tìm tất cả giá trii nguyên của n để A là số nguyên
chứng minh phân số n/n+1 tối giản ;(n thuộc N và khác 0)
chứng tỏ 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4+ .........+1/49.50 < 1
giải giùm mình nhé
Ta có công thức \(\frac{1}{k\left(k+1\right)}=\frac{1}{k}-\frac{1}{k+1}\)(bạn tự lên mạng coi cách chứng minh nha)
Áp dụng vào bài suy ra \(\frac{1}{1.2}=1-\frac{1}{2};\frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3};...;\frac{1}{49.50}=\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
Cộng theo vế ta được \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(=1-\frac{1}{50}< 1\)(đpcm)
để A=5/n-1 là phân số thì n#1
để A=5/n-1 là số nguyên thì 5 chia hết cho n-1
suy ra n-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
lập bảng ta có n={2;0;6;-4}
ta có ước của hai số nguyên liên tiếp bằng 1
suy ra Ư(n: n-1)=1 vậy n/n-1 là phân số tối giản
ta có 1/1x2+1/2x3+1/3x4+....+1/49/50
=1/1-1/2+1/2-1/3+1/4-1/5 +......+1/49-1/50
=1-1/50
=49/50<1
vậy 1/1x2+1/2x3+1/3x4+.....+1/49x50<1
Chứng minh
a, cho biểu thức A=5/n-1(n€Z)
Tìm điều kiện của n để A là ps . Tìm tất cả giá trị nguyên của n để A là số nguyên
b, chứng minh ps n/n+1 là ps tối giản (n€N và n khác 0)
c*, chứng tỏ rằng 1/1.2+1/2.3+1/3.4+...+1/49.50<1
a, Biểu thức A có \(5\inℤ,n\inℤ\). Để A là phân số thì ta có điều kiện là :\(n-1\ne0\Rightarrow n\ne-1\)
\(A=\frac{5}{n-1}\Rightarrow n-1\inƯ(5)\)
Để A là số nguyên \(\Leftrightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
n - 1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 2 | 0 | 6 | -4 |
b, Gọi d là ƯCLN\((n,n+1)\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow(n+1)-n⋮d\)
\(\Rightarrow n-n+1⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy : ....
c, \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{49\cdot50}< 1-\frac{1}{2}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(=1-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}< \frac{50}{50}=1\)
\((đpcm)\)
cho A =\(\frac{6n+7}{2n+1}\)(n thuộc Z)
a)tìm số nguyên n để A có giá trị là số nguyên
b)tiomf số nguyên n để A đạt giá trị lớn nhất
c)chứng tỏ rằng A là phân số tối giản
a.\(A=\frac{6n+7}{2n+1}=\frac{3\left(2n+1\right)-3+7}{2n+1}=3+\frac{4}{2n+1}\)
Để A nguyên thì 4 phải chia hết cho 2n+1
=> 2n+1 \(\varepsilon\)Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}
Mà 2n + 1 là số lẻ
=> 2n + 1 \(\varepsilon\){-1;1}
=> 2n \(\varepsilon\){-2;0}
=> n \(\varepsilon\){-1;0}
Vậy:...
b.
\(Tacó:A=3+\frac{4}{2n+1}\)
- Để A đạt giá trị LN(lớn nhất) thì 4/2n+1 phải đạt giá trị LN => 2n+1 phải đạt giá trị nhỏ nhất=> 2n+1 \(\varepsilon\)N*
=> 2n + 1 >= 0
=> 2n >= -1
=> n >= -0.5
=> n = 0
=> \(A=3+\frac{4}{2.0+1}\)
=> A =\(3+4=7\)
Vậy : A đạt giá trị LN là 7 khi n = 0
a) Chứng tỏ phân số : 2n+1/3n+1 là phân số tối giản ( với n thuộc N )
b) Tìm n thuộc Z để A = n-1/n+1 có giá trị là số nguyên
MÌNH ĐANG CẦN GẤP , MẤY BẠN GIÚP MÌNH NHÉ
gọi UCLN(2n+1,3n+1)=d
=>6n+2 chia hết cho d
6n+3 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>2n+1/3n+1 tối giản
gọi UCLN\(\text{(2n+1,3n+1)=d}\)
=>\(\text{6n+2}\) chia hết cho d
\(\text{6n+3}\) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>\(\text{2n+1/3n+1}\) tối giản
1. Tìm x thuộc Z, bieeta:
a, x-1/x+3 là số nguyên
b, 3x/x+1 là số nguyên
2.Cho n thuộc Z. Chứng tỏ rằng các ps sau là tối giản:
a, n+1/2n+3
b, 2n+3/3n+5
Cho M=a-b+c+1, N=a+2 với a, b, c thuộc Z biết M=N. Chứng tỏ rằng: b và c là 2 số nguyên liền nhau.
Có M=N
=>a-b+c+1=a+2
=>-b+c+1=a+2-a
=>-b+c+1=2
=> c-b=1
Hai số nguyên liền nhau là 2 số có khoảng cách bằng 1
=> c,b là hai số nguyên liền nhau.
Học tốt =P