Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Feliks Zemdegs
Xem chi tiết
Thượng Minh Lam
23 tháng 6 2015 lúc 8:03

Ta có :

       \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}

Ngô Thu Trà
31 tháng 12 2016 lúc 13:17

tìm n sao cho \(\frac{2n+1}{n-5}\)là số nguyên

bui thi lan phuong
17 tháng 5 2017 lúc 10:13

a,<3/4 K MIK NHA

Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Ác Mộng
28 tháng 6 2015 lúc 9:00

A=4+22+23+...+220

Đặt B=22+23+...+220

=>2B=23+24+...+221

=>2B-B=221-22=221-4

=>A=4+B=4+221-4=221

=>A là lũy thừa của 2(ĐPCM)

b)A=3+32+33+...+3100

=>3A=32+33+...+3101

=>3A-A=3101-3

=>2A=3101-3

=>2A+3=3101-3+3=3101

Vậy 2A+3 là lũy thừa của 3(ĐPCM)

Mr Lazy
28 tháng 6 2015 lúc 9:02

a/

\(2A=8+2^3+...+2^{21}\)

\(2A-A=A=2^{21}+8-4-2^2=2^{21}\)

b/

\(3B=3^2+3^3+...+3^{101}\)

\(\Rightarrow3B-B=2B=3^{101}-3\)

\(\Rightarrow2B+3=3^{101}\)

ICHIKA HARUKO
18 tháng 8 2016 lúc 10:31

vì sao các bạn ghi đc số mũ zậy, chỉ mình vs

Vân Anh
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
sury tran
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
29 tháng 5 2015 lúc 21:13

Ta có \(A

Lạnh Lùng Thì Sao
Xem chi tiết
Mika Yuuichiru
Xem chi tiết
Mika Yuuichiru
14 tháng 4 2016 lúc 12:48

Giúp mik nha ... đúng thì sẽ k cho

Mika Yuuichiru
14 tháng 4 2016 lúc 12:49

Giúp mik với... Đúng thì mik sẽ k cho

Lực Nguyễn hữu
Xem chi tiết
kagamine rin len
26 tháng 6 2016 lúc 14:34

3a) ta có \(\frac{a^2}{a+b}=a-\frac{ab}{a+b}>=a-\frac{ab}{2\sqrt{ab}}=a-\frac{\sqrt{ab}}{2}\)

vì \(a,b>0,a+b>=2\sqrt{ab}nên\frac{ab}{a+b}< =\frac{ab}{2\sqrt{ab}}\)

tương tự \(\frac{b^2}{b+c}=b-\frac{bc}{b+c}>=b-\frac{bc}{2\sqrt{bc}}=b-\frac{\sqrt{bc}}{2}\)

tương tự \(\frac{c^2}{c+a}=c-\frac{ca}{c+a}>=c-\frac{ca}{2\sqrt{ca}}=c-\frac{\sqrt{ca}}{2}\)

cộng từng vế BĐT ta được \(\frac{a^2}{a+b}+\frac{b^2}{b+c}+\frac{c^2}{c+a}>=a+b+c-\frac{\sqrt{ab}}{2}-\frac{\sqrt{bc}}{2}-\frac{\sqrt{ca}}{2}=\frac{2a+2b+2c-\sqrt{ab}-\sqrt{bc}-\sqrt{ca}}{2}\left(1\right)\)

giả sử \(\frac{2a+2b+2c-\sqrt{ab}-\sqrt{bc}-\sqrt{ca}}{2}>=\frac{a+b+c}{2}\)

<=> \(2a+2b+2c-\sqrt{ab}-\sqrt{bc}-\sqrt{ca}>=a+b+c\)

<=> \(a+b+c-\sqrt{ab}-\sqrt{bc}-\sqrt{ca}>=0\)

<=> \(2a+2b+2c-2\sqrt{ab}-2\sqrt{bc}-2\sqrt{ca}>=0\)

<=> \(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+\left(\sqrt{b}-\sqrt{c}\right)^2+\left(\sqrt{a}-\sqrt{c}\right)^2>=0\)

(đúng với mọi a,b,c >0) (2)

(1),(2)=> \(\frac{a^2}{a+b}+\frac{b^2}{b+c}+\frac{c^2}{c+a}>=\frac{a+b+c}{2}\left(đpcm\right)\)

Hoàng Long Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Tũn
28 tháng 7 2018 lúc 15:54

tích mình đi

ai tích mình

mình ko tích lại đâu

thanks

Hoàng Long Thiên
28 tháng 7 2018 lúc 15:59

ko trả lời m ko k

Hồ Kim Ngọc
Xem chi tiết
The darksied
28 tháng 2 2023 lúc 1:15

Câu b hướng làm đó là tách con 1/3 và 1/2 ra thành 50 phân số giống nhau. E tách 1/3=50/150 rồi so sánh 1/101, 1/102,...,1/149 với 1/150. Còn vế sau 1/2=50/100 tách tương tự rồi so sánh thôi

Akai Haruma
28 tháng 2 2023 lúc 17:30

2a.

$\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}$

$< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{49.50}$

$=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+...+\frac{50-49}{49.50}$

$=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}$
$=1-\frac{1}{50}< 1$ (đpcm)

Akai Haruma
28 tháng 2 2023 lúc 17:57

2b.

Gọi tổng trên là $T$

Chứng minh vế đầu tiên:

Ta có:

$\frac{1}{101}> \frac{1}{150}$

$\frac{1}{102}> \frac{1}{150}$

....

$\frac{1}{149}> \frac{1}{150}$

$\Rightarrow T> \underbrace{\frac{1}{150}+\frac{1}{150}+...+\frac{1}{150}}_{50}=\frac{50}{150}=\frac{1}{3}$ (đpcm)

Chứng minh vế số 2:

$\frac{1}{101}< \frac{1}{100}$

$\frac{1}{102}< \frac{1}{100}$

....

$\frac{1}{150}< \frac{1}{100}$

$\Rightarrow T< \underbrace{\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+....+\frac{1}{100}}_{50}=\frac{50}{100}=\frac{1}{2}$ (đpcm)