những đồ dùng có cấu trúc không gian như phân tử adn
Cấu trúc không gian của phân tử ADN có đường kính không đổi do
A. Một bazo nito có kích thước lớn (A hoặc G) liên kết bổ sung với một bazo nito có kích thước nhỏ (T hoặc X)
B. Các nucleotit trên một mạch đơn liên kết theo nguyên tắc đa phân
C. Các bazo nito giữa hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hidro
D. Hai bazo nito có kích thước bé liên kết với nhau, hai bazo nito có kích thước lớn liên kết với nhau
Lời giải:
Cấu trúc không gian của phân tử ADN có đường kính không đổi do một bazo nitơ có kích thước lớn (A hoặc G) liên kết bổ sung với một bazo nitơ có kích thước nhỏ (T hoặc X).
Đáp án cần chọn là: A
Cấu trúc không gian của phân tử ADN có đường kính không đổi do
A. Một bazo nito có kích thước lớn (A hoặc G) liên kết bổ sung với một bazo nito có kích thước nhỏ (T hoặc X)
B. Các nucleotit trên một mạch đơn liên kết theo nguyên tắc đa phân
C. Các bazo nito giữa hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hidro
D. Hai bazo nito có kích thước bé liên kết với nhau, hai bazo nito có kích thước lớn liên kết với nhau
Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN?
Tham Khảo
Có cấu tạo từ hai hệ mạch xoắn kép và song song với nhau, cả hai mạch này sẽ được duy trì xoắn đều tại một trục cố định theo chiều ngược kim đồng hồ hay nói cách khác là từ trái qua phải.
Trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào? Trả lời: - Các loại nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau từng cặp theo nguyên tắc bổ sung ( NTBS) : A-T; G-X.
Tham khảo:
ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). ... Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit.
trình bày cấu trúc không gian của phân tử ADN
Tham khao:
Bản chất của cấu trúc không gian của ADN chính là có cấu tạo từ hai hệ mạch xoắn kép và song song với nhau, cả hai mạch này sẽ được duy trì xoắn đều tại một trục cố định theo chiều ngược kim đồng hồ hay nói cách khác là từ trái qua phải. ... Theo quy ước thì 1 trong phân tử ADN sẽ bằng (A+G/T+X).
1. Ai là người công bố mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN?
2. Phân tử ADN được cấu tạo từ mấy mạch? Các mạch này có đặc điểm gì khác nhau?
3. Chiều dài mỗi vòng xoắn và đường kính phân tử ADN là bao nhiêu?
4. Giữa hai mạch đơn của phân tử ADN có các loại nucleoit nào liên kết kết với nhau?
5. Giữa 2 mạch của phân tử ADN, các nucleoit sắp xếp theo nguyên tắc nào? Nguyên tắc này có ý nghĩa gì?
Người có công mô tả chính xác mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN lần đầu tiên là:
A. Menđen
B. Oatxơn và Cric
C. Moocgan
D. Menđen và Moocgan
Người có công mô tả chính xác mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN lần đầu tiên là
A. Menđen
B. Oatxon và Crick
C. Moocgan
D. Menđen và Moocgan
Đáp án B
Năm 1953, J. Oatxon và F. Crick công bố mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN
Trong cấu trúc không gian của phân tử ADN, các nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng các?
A. Liên kết glicozit
B. Liên kết phốtphodieste
C. Liên kết hidro
D. Liên kết peptit
Lời giải:
Giữa 2 mạch của ADN, các nucleotit được liên kết với nhau bằng liên kết hidro
Đáp án cần chọn là: C
Trong cấu trúc không gian của phân tử ADN, các nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng các
A.liên kết glicozit
B. liên kết phốtphodieste
C.liên kết hidro
D. liên kết peptit
những đặc điểm nào về cấu trúc làm cho phân tử ADN có tính bền vững tương đối? tại sao nói tính bền vững trong cấu trúc của adn chỉ có tính chất tương đối?
Những đặc điểm nào về cấu trúc làm cho phân tử ADN có tính bền vững tương đối?
- Những đặ điểm :
+ Trên mỗi mạch đơn, các nucleotit liên kết hóa học vs nhau một cách bền vững
+ Trên mạch kép, các cặp Nu giữa 2 mạch đơn liên kết vs nhau bằng liên kết Hidro. Liên kết Hidro là 1 liên kết kém bền nhưng có số lượng lớn
=> Đảm bảo cho cấu trúc không gian của ADN đc ổn định
Tại sao nói tính bền vững trong cấu trúc của adn chỉ có tính chất tương đối?
- Vì 2 mạch của ADN vẫn phải tách ra để thực hiện quá trình tự sao, tổng hợp mARN (sao mã)
- Vik liên kết H kém bền nên dễ dàng bị đứt -> 2 mạch ADN tách nhau ra thực hiện quá trình như trên