Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Not Like
11 tháng 5 2016 lúc 20:13

để A có giá trị nguyên <=> n nhận các gt -10, -4, 2,4

Hoàng Phúc
11 tháng 5 2016 lúc 20:17

A là số nguyên <=>2n-1 chia hết cho n+3

<=>2n+6-7 chia hết cho n+3

<=>2.(n+3)-7 chia hết cho n+3

Mà 2.(n+3) chia hết cho n+3

=>-7 chia hết cho n+3

=>n+3 \(\in\) Ư(-7)={-7;-1;1;7}

=>n \(\in\) {-10;-4;-2;4}

Củ Chuối Vô Tình
Xem chi tiết
Củ Chuối Vô Tình
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thành Phong
11 tháng 4 2016 lúc 21:20

Để A là Phân số thì 2n+3 phải khác 0.Theo bài ra,ta có:

nếu 2n+3=0 

      2n    =0-3

     2n    =-3

       n   =(-3):2

       n   =-1,5

vậy để A là phân số thì 2n+3 thuộc tất cả các số khác -1,5

NẾU LÀM ĐÚNG THÌ K MÌNH NHA! ^_^.

     

Nguyễn Demon
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
3 tháng 2 2019 lúc 20:44

\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)

Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản

\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Với \(B\in Z\)để n là số nguyên 

\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy.....................

Nguyễn Huy Tú
13 tháng 1 2021 lúc 11:59

a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)

Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy tta có đpcm 

b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)

hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)

-n - 31-1
n-4-2
Khách vãng lai đã xóa
duphuongthao
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
13 tháng 6 2015 lúc 9:33

để P thuộc Z =>2n+1 chia hết cho n+5

=>2n+10-9 chia hết cho n+5

=>2(n+5)-9 chia hết cho n+5

=>9 chia hết cho n+5

\(\Rightarrow n+5\in\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-14;-8;-6;-4;-2;4\right\}\)

hoang thu huong
Xem chi tiết
pham an vinh
Xem chi tiết
Linh Hồ
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 10 2019 lúc 23:23

Lời giải:

Ta thấy:

\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)

\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)

Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.

Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$

$\Rightarrow n=2$

Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy $n=2$

Akai Haruma
17 tháng 9 2019 lúc 13:59

Lời giải:

Ta thấy:

\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)

\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)

Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.

Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$

$\Rightarrow n=2$

Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy $n=2$

Akai Haruma
2 tháng 10 2019 lúc 23:25

Linh Hồ: Bạn lưu ý lần sau gõ đề bài đầy đủ dấu và công thức toán!

Pham Thanh Huy
Xem chi tiết