Hãy nêu nội dung bài Những cánh bườm của tác giả Băng Sơn
-
Đọc thầm (bài đọc của Băng Sơn – trang 177,SGK) Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:
4. Cách so sánh trên (nêu ở câu 3) có gì hay?
a) Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh buồm.
b) Cho thấy cánh buồm cũng vất vả như những người nông dân lao động.
c) Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm trên dòng sống quê hương.
4. c. Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm trên dòng sông quê hương.
Đọc thầm (bài đọc của Băng Sơn – trang 177,SGK) Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:
3. Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với gì?
a) Màu nắng của những ngày đẹp trời.
b) Màu áo của những người lao động vất vả trên cánh đồng.
c) Màu áo của những người thân trong gia đình.
3. c. Màu áo của những người thân trong gia đình.
Đọc thầm (bài đọc của Băng Sơn – trang 177,SGK) Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:
6. Vì sao tác giả nói những cánh buồm chung thủy cùng con người?
a) Vì những cánh buồm đẩy thuyền lên ngược về xuôi, giúp đỡ con người.
b) Vì cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay.
c) Vì những cánh buồm quanh năm, suốt tháng cần cù, chăm chỉ như con người.
6. b. Vì những cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay.
Đọc thầm (bài đọc của Băng Sơn – trang 177,SGK). Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:
1. Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên?
a) Làng tôi
b) Những cánh buồm
c) Quê hương
b) Hãy nêu nội dung chính của bài thơ và nhận xét cách thể hiện nội dung của tác giả.(bài Phò giá về kinh)
Nội dung: Hào khí chiến thắng và khát vọng về 1 đất nước thái bình, thịnh vượng của dân tộc ta ở thời Trần. Bạn tham khảo nhé:))
Đọc thầm (bài đọc của Băng Sơn – trang 177,SGK) Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:
5. Câu văn nào trong bài văn tả đúng một cánh buồm căng gió?
a) Những cánh buồm đi như rong chơi.
b) Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ.
c) Những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng.
5. b. Lá buồm căng phồng như ngực người không lồ.
hãy nêu nội dung chính của bài thơ và nhận xét về cách thể hiện nội dung của tác giả .(bài Phò giá về kinh)
Nội dung: Tự hào về những chiến công của nhân dân. Khát vọng hòa bình và xây dựng đất nước giàu mạnh.
Cách thể hiện: Mạnh mẽ, dứt khoát, hào hùng.
*Nội dung chính :
- Thể hiện hào khí chiến thắng
- Khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần
*Nhận xét về cách thể hiện nội dung của tác giả :
- Được thể hiện qua thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng cảm xúc
- Giọng điệu : Hào hùng , tự hào , vui sướng , hân hoan .
- Hình thức : cô đúc , dồn nén cảm xúc bên trong ý tưởng .
Hãy viết một câu chủ đề khác cho bài văn Những cánh buồm của nhà văn Băng Sơn .
1.Nêu
+ Tác giả
+ Hoàn cảnh sáng tác
+ Nội dung, ý nghĩa của bài Bài học đường đời đầu tiên
2. Nêu
+ Tác giả, hoàn cảnh sáng tác
+Nội dung, nghệ thuật của bài Đêm nay bác không ngủ
3. Nêu
+ Tác giả, nội dung
+ Ý nghĩa của bài Bức tranh của em gái tôi
trong sgk văn lp 6 ấy, phần ghi nhớ có Nội dung và ý nghĩa mà
còn tác giả vs hoàn cảnh sáng tác thì phần cuối bài hoặc phần ghi chú
hok tốt!
Bài làm:
1.+Tác giả:Tô Hoài
+Nội dung, ý nghĩa của bài: Văn bản miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính kiêu căng xốc nổi đã gây ra cái chết của Dế Choắt. Dế Mèn ân hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình: tính kiêu căng xốc nổi của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời.
2.+Tác giả:Minh Huệ
+Nội dung, ý nghĩa:Qua câu chuyện của một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, văn bản thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân;tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, nhân dân ta với Bác.
3.+Tác giả:Tạ Duy Anh
+Nội dung, ý nghĩa: văn bản kể về người anh và cô em gái có tài hội họa. Văn bản cho thấy: tình cảm trong sáng, hồn nhiên và tấm lòng nhân hậu của cô em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở mình. Vì vậy, tình cảm trong sáng, nân hậu bao giờ cũng lớn hơn lòng ghen ghét đố kị.
Còn hoàn cảnh sáng tác thì bn xem trong sách giáo khoa nha!!!
HÃY NÊU NGHỆ THUẬT , NỘI DUNG , THÁI ĐỘ / TÌNH CẢM CỦA TÁC GIẢ ĐỐI VỚI BÀI THƠ CẢNH KHUYA
Tham khảo!
Giá trị nội dung bài thơ Cảnh khuya
Bài thơ miêu tả cảnh trăng sáng ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.
Giá trị nghệ thuật bài thơ Cảnh Khuya
Sử dụng lời thơ, hình ảnh thơ tự nhiên, bình dị, gần gũi.Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, không hoa mĩ, cầu kì.Sử dụng các biện pháp tu từ như so sánh, điệp ngữ… đạt hiệu quả nghệ thuật cao.
. Qua bài "Cảnh khuya" ta thấy được tình yêu thiên nhiên hòa quyện với tinh thần yêu nước trong tâm hồn Bác. Bác không chỉ là người chiến sĩ yêu nước, luôn lo lắng trăn trở việc nước việc dân mà Bác còn là người nghệ sĩ đa tài, có tâm hồn giàu rung cảm, yêu thiên nhiên tha thiết. Qua bài thơ ta thấy được chất thi sĩ và chất thi sĩ gắn bó hòa hợp trong tâm hồn Bác.