Số nguyên x thỏa mãn : ( x + 2 ) . ( x + 4 ) < 0 là :
số nguyên x thỏa mãn (x+2)(x+4) <0 là
Vì (x+2)(x+4) <0 nên (x+2)và (x+4) trái dấu
Mà x+2<x+4 nên suy ra x+2<0và x+4 >0
\(\Rightarrow\)x<-2 và x>-4
\(\Rightarrow\)x= -3 (thỏa mãn x là sô nguyên)
Vậy x= -3
**** nha
Vì: (x + 2)(x + 4) < 0 nên (x + 2) và (x + 4) trái dấu
Mà: x + 2 < x + 4 nên suy ra: x + 2 < 0 và x + 4 > 0
Suy ra: x < -2 và x > -4
Suy ra: x = -3
số nguyên x thỏa mãn (x+2)(x+4)<0 là...
số nguyên x thỏa mãn ( x+2)(x-4) <0 là
số nguyên x thỏa mãn (x+2)(x+4) <0 là
số nguyên x thỏa mãn (x+2)(x+4)< 0 là
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |( x - 23)( x + 12)| = 0 là {}
Số nguyên x thỏa mãn x - ( -25 - 17 - x ) = 6 + x là
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn | -17 - x | = 2 là {}
|(x - 23)(x + 12)| = 0
Th1: x - 23 = 0 => x = 23
Th2: x + 12= 0 => x= -12
|( x - 23)( x + 12)| =0
=> x-23=x+12 hoặc x-23=-x+12
sau đó gom x lại áp dugnj quy tắc chuyển vế là ra
Số nguyên âm x thỏa mãn (x + 2)(x + 4) < 0 là
x < -1 vì nếu x = -1 thì
( -1 + 2 ) ( -1 + 4 ) = 1 . 3 = 3 > 0
x > -4 vì nếu x = -4 thì
( -4 + 2 ) ( -4 + 4 ) = -2 . 0 = 0 = 0
Vậy x { -2 ; -3 }
Nhưng nếu x = -2 thì biểu thức = 0 nên x = -3
Số nguyên x thỏa mãn (x+2)(x+4)<0 là
(x+2)(x+4)<0
TH1:
x+2<0 và x+4>0
x<-2 và x>-4
=>-4<x<-2
=>x=-3
TH2:
x+2>0 và x+4<0
x>-2 và x<-4 ( không có giá trị x nào thỏa mãn)
Vậy x=-3
tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x+7).(x^2+4)=0 là {.............;................}