Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tranthihang
Xem chi tiết
thaikhacthanh
2 tháng 11 2017 lúc 21:37

hbtgrfhbtgrhbtrghbtrgh

thaikhacthanh
2 tháng 11 2017 lúc 21:37

gfbhgfbhgfbgfbgfbgfbgfbgfbgfbgfbggbgbgbgbgfbgbgfb

Nguyen Mai Linh
Xem chi tiết
Nguyen Mai Linh
26 tháng 1 2018 lúc 20:55

xin loi minh voi nen ko viet dau :) :)))))

Vũ Mạnh Tùng
Xem chi tiết
LÃ ĐỨC THÀNH
18 tháng 10 2023 lúc 19:18

lao xao, nôn nao ; lặng im ; nặng nề; lan tỏa; gian nan; lắng nghe; nắng chói
học tốt nha

NGUYỄN HỮU KHÁNH
18 tháng 10 2023 lúc 19:19

lao : lao động , lao đao , ...

nao : nao núng

lặng : lặng thinh , lặng thầm ,...

nặng : nặng trĩu , nặng nề , ....

lan : lan man , lan tỏa ,...

nan : nan giải , gian nan , ...

lắng : lắng đọng , ....

nắng : nắng sớm , nắng mới , ...

Chúc bạn học tốt nhé

TRẦN NGUYỄN MINH THƯ
18 tháng 10 2023 lúc 19:20

phi lao ; nao nốn; lặng lẽ; nặng nề; lan tỏa; nan y ; lắng đọng; nắng vàng 
chúc em học tố

Đinh Thu Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
22 tháng 2 2017 lúc 21:31
- Đoạn văn nói về tinh thần yêu nước của nhân dân trong văn bản nghị luận về Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh. - Đoạn văn đã sử dụng phép lập luận chứng minh, cách lập luận rất rõ ràng theo quan hệ Tổng - Phân - Hợp giàu sức thuyết phục: + Câu mở đoạn nêu luận điểm: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước để giới thiệu tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay đồng thời còn có sự so sánh đối chiếu với tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày trước để bày tỏ thái độ ngợi ca, trân trọng. + Các câu 2,3,4 liệt kê một loạt dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, toàn diện để chứng minh làm sáng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay nêu ra ở câu nêu luận điểm: các cụ già … các cháu thiếu niên nhi đồng; các kiều bào … đồng bào vùng bị tạm chiếm; nhân dân miền ngược … miền xuôi; những chiến sĩ ngoài mặt trận … các công chức ở hậu phương; những phụ nữ … bà mẹ; nam nữ công nhân và nông dân … những đồng bào điền chủ … Cùng với những dẫn chứng tác giả trình bày chi tiết, tỉ mỉ những hành động, biểu hiện của tấm lòng yêu nước của những con người này: Ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc, … nhịn đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, … nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, … khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, … săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình, … thi đua tăng gia sản xuất, … không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, … quyên đất ruộng cho chính phủ… Kiểu câu “Từ …. đến” tạo ra lối điệp kiểu câu, cùng với điệp từ những, các và phép liệt kê rất tự nhiên, sinh động vừa đảm bảo tính toàn diện vừa giữ được mạch văn trôi chảy thông thoáng cuốn hút người đọc, người nghe. Tác giả đã làm nổi bật tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong kháng chiến rất đã dạng, phong phú ở các lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, địa bàn, hành động, việc làm. + Cuối đoạn văn khẳng định: Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước. - Với cách lập luận chặt chẽ, tác giả ca ngợi tấm lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta từ đó kích thích động viên mọi người phát huy cao độ tinh thần yêu nước ấy trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Đinh Thu Hòa
22 tháng 2 2017 lúc 21:40

cam on nguyen thi kieu linh

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 7 2019 lúc 2:38

a)* sâm – xâm :

+ củ sâm, sâm bổ lượng, rau sâm…

+ xâm nhập, xâm phạm, xâm lược, xâm chiếm…

* sương – xương :

+ sương gió, sương mù, sương khói…

+ xương sống, xương máu, xương đòn…

* sưa – xưa :

+ say sưa, gỗ sưa…

+ xưa kia, đời xưa, ngày xưa…

* siêu – xiêu:

+ siêu âm, siêu nhân, siêu hình, siêu thị…

+ xiêu xiêu, xiêu vẹo, xiêu lòng, xiêu bạt…

b) * uôt – uôc:

+ rét buốt, vuốt ve, con chuột, tuốt luốt…

+ bắt buộc, cuốc đất, buộc tóc, cuộc thi…

* ươt – ươc:

+ thướt tha, mượt mà, sướt mướt…

+ mơ ước, chiếc lược, thước kẻ, khước từ…

* iêt – iêc:

+ hiểu biết, chì chiết, thanh khiết, tiết học…

+ tiếc của, thiếc, xanh biếc, chiếc bàn…

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 2 2018 lúc 10:42

a) tranh: bức tranh, vẽ tranh…

chanh: quả chanh, lanh chanh…

trưng: trưng bày, biểu trưng…

chưng: bánh chưng, chưng cất…

trúng: bắn trúng, trúng cử…

chúng: chúng tôi, chúng ta…

trèo: leo trèo, trèo cây…

chèo: mái chèo, hát chèo…

b) báo: báo chí, báo cáo…

báu: báu vật, châu báu…

lao: lao động, lao công…

lau: lau nhà, lau chùi…

cao : cao nguyên, cao đẳng…

cau : cây cau, cau mày…

mào : mào gà, chào mào…

màu : màu đỏ, tô màu…

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 9 2018 lúc 11:02

a)

la: la lối, con la, la bàn…

na : quả na, na ná…

lẻ : lẻ loi, tiền lẻ, lẻ tẻ…

nẻ : nứt nẻ, nẻ mặt, nẻ toác…

lo : lo lắng, lo nghĩ, lo sợ…

no: ăn no, no nê…

lở: đất lở, lở loét, lở mồm…

nở: hoa nở, nở mặt…

b)

man: miên man, khai man…

mang: mang vác, con mang…

vần : vần thơ, đánh vần…

vầng : vầng trán, vầng trăng…

buôn : buôn bán, buôn làng…

buông : buông màn, buông xuôi…

vươn : vươn lên, vươn người…

vương : vương vấn, vương tơ…

Doanthaovy
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
15 tháng 6 2018 lúc 10:37

Trong các từ sau , từ viết đúng chính tả là :

A: Nong nia

B:Nong nia

C: Log lia

- Nong , nia là vật được làm bằng tre , nứa  , thường có hình tròn .

nguyen thi bao tien
15 tháng 6 2018 lúc 10:34

Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả:

A. Nong lia

B. Nong nia

C. Long lia

Khánh Vy
15 tháng 6 2018 lúc 10:34

trả lời :

B.

Huong Nguyên
Xem chi tiết
Trân Bảo
Xem chi tiết
Steve12309
27 tháng 11 2021 lúc 16:03

Hai đoạn văn trên đều là đoạn văn thuyết minh vì:

- Hai văn bản đều có tính chất khách quan

- Đều có mục đích là truyền đạt thông tin khoa học về lịch sử, sinh vật

- Đều có tính chất trình bày, giới thiệu, giải thích