Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
27 tháng 4 2018 lúc 20:07

Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa.

Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.

2 ví dụ thôi nhé, còn lại bao nhiêu bạn tự lấy, chúc bạn học tốt ~

Bình luận (0)
lee chae yeong
27 tháng 4 2018 lúc 20:10

hỏi đc bốc lên tạo thành mây và mây nặng hạt tạo thành các hạt mưa rơi xuống mặt đất 

không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt sương đọng trên lá

nc lạnh tận ,không khí gặp lạnh tạo thành các giọt nước đọng ngoài chai (cốc,lô,...)

Bình luận (0)
Shino
27 tháng 4 2018 lúc 20:11

VD: Hiện tượng những giọt nước ngưng tụ trên nắp tách trà còn nóng, hơi nước từ các ao, hồ, sông, suối,... bốc lên ngưng tụ thành mây, khi đun nước thấy hiện tượng các giọt nước đọng trên nắp ấm,...

Giải thích: Trong không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định, niệt độ càng cao thì hơi nước bốc lên càng nhiều, không khí chứa hơi nước và chuyển động tạo thành gió đưa đi khắp nơi. Khi không khí không còn chứa được hơi nước nữa thì lượng hơi nước tiếp tục bốc lên đó se dần lên cao hơn, càng lên cao thì nhiệt đô càng giảm, không khí lạnh càng nhiều. Vì vậy, hơi nước bốc lên gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước li ti tạo mây.

Logic quá rồi :3 

Bình luận (0)
kanna kamui
Xem chi tiết
Ngọc Yến
20 tháng 5 2021 lúc 0:12

tk nha

VD:

Hiên tượng nóng chảy:1 que kem đang tan,cục nước đá để ngoài trời nắng,đốt nóng 1 ngọn nến,...

Hiện tương đông đặc:dặt 1 lon nước vào ngăn đá tủ lạnh,cốc nước đóng thành băng,...

Hiện tương bay hơi:phơi quần áo,nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện,...

Hiện tượng ngưng tụ:sự tạo thành mây,sương mù

Bình luận (2)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
20 tháng 5 2021 lúc 5:44

Sự nóng chảy: (đồng nóng chảy) đồng chuyển từ thể rắn sang lỏng khi đúc trong lò đúc

Sự bay hơi:khi ở nhiệt độ cao nước ở các ao, hồ ,...bị bay hơi 

Sự ngưng tụ: hơi nước bốc lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành mây

Sự đông đặc: (đồng đông đặc)đồng chuyển từ thể lỏng sang rắn khi nguội trong khuôn đúc

Bình luận (1)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
20 tháng 5 2021 lúc 6:59

VD:ngưng tụ:sương đọng trên lá cây

      bay hơi: nước biển bay hơi 

      nóng chảy:cốc nc đá đang tan ra thành nc

      đông đặc:bỏ 1 cốc nc vào tủ lạnh,nó bị đông đá

Bình luận (1)
Huyền Vũ
Xem chi tiết
Lê Thế Dũng
6 tháng 5 2016 lúc 19:46

a, đá lạnh;băng phiến,...

b,nước đá,băng phiến,

c, nước,rượu,xăng...

d, nước mưa đọng trên sân,mây,...

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 11 2017 lúc 5:27

- Sương (do không khí có chứa hơi nước, đêm xuống nhiệt độ hạ thấp làm hơi nước trong không khí bị lạnh ngưng tụ thành sương).

- Mưa: do những đám mây có chứa hơi nước gặp lạnh ngưng tụ lại thành mưa.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
banoheto
9 tháng 5 2017 lúc 11:26

hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ:

+hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và tạo thành mưa

+vào mỗi buổi , khi hâm đồ ăn mà đậy nắp nồi lại , chỉ một lúc sau giở năp nồi ra chúng ta thấy những giọt nước đang nghưng tụ trên nắp nồi

Bình luận (0)
Nam Nguyễn
10 tháng 5 2017 lúc 20:19

2 ví dụ về sự ngưng tụ:

- Khi ta hà hơi vào mặt gương, ta có thể thấy được hơi của mình trên gương.

- Khi ta bỏ đá vào cốc nước thì xuất hiện những giọt nước đong bên thành cốc.

Bình luận (0)
Ái Nữ
11 tháng 5 2017 lúc 21:11

Lời giải:

Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa. Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.



Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 9 2018 lúc 14:58

Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi (khí) sang thể lỏng.

Ví dụ:

Thả nước đá vào cốc nước bình thường, một lúc sau xung quanh cốc có các giọt nước li ti đọng lại. Hiện tượng này là do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước lỏng.

Vào buổi sáng, ta quan sát thấy sương đọng trên các lá cây, đó là do hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thúy Hường
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Vân Chi
8 tháng 5 2016 lúc 21:40

VD 1:

Bỏ đá vào trong một cốc nước, sau một thời gian, ta sẽ thấy nước ngưng tụ trên mặt ngoài của cốc.

VD 2:

Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Minh Hảo
8 tháng 5 2016 lúc 21:35

Ví dụ về sự ngưng tụ :

- Hơi nước ngưng tụ thành mây mưa

- Sương đọng trên lá cây.

Hai ví dụ của mình. Chúc bạn học tốt nhá !  leuleu

 

Bình luận (0)
Lê gia Linh
Xem chi tiết
Giang
10 tháng 4 2018 lúc 18:13

Trả lời:

* Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn, biển.

+Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng.

+Các đám mây đen và mây trắng.

+Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi. Nước từ đó chảy ra suối, sông, biển.

+Các mũi tên.

* Bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước.

* Nước từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liên kết với nhau tạo thành những đám mây trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ lại thành những đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn


Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
4 tháng 8 2021 lúc 9:06

a. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí

vd: Nước trong cốc cạn dần theo thời gian do sự bay hơi của nước..

Sự bay hơi diễn ra ở mọi nhiệt độ

b. Ngưng tụ là quá trình thay đổi trạng thái vật chất từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng.

vd: Vào buổi sáng, ta quan sát thấy sương đọng trên các lá cây, đó là do hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng

Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hay chậm cũng phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ càng giảm thì sự ngưng tụ xảy ra càng nhanh

Bình luận (0)

Sự bay hơi được hiểu là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay còn gọi là hơi) ở bề mặt chất lỏng. Và bạn cần lưu ý, sự bay hơi chỉ diễn ra trên bề mặt chất lỏng mà không diễn ra phía dưới bề mặt.

vd:Sự bay hơi của nước khi bạn phơi quần áo dưới trời nắng

Sự bay hơi xảy ra ở chất lỏng và xảy ra ở tùy trường hợp và nhiệt độ

Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi (khí) sang thể lỏng.

Thả nước đá vào cốc nước bình thường, một lúc sau xung quanh cốc có các giọt nước li ti đọng lại. Hiện tượng này là do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước lỏng.

Vào buổi sáng, ta quan sát thấy sương đọng trên các lá cây, đó là do hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng.

 

 

 

Bình luận (0)