nêu ý nghĩ và sự lớn lên của tế bào
1. Tế bào lớn lên như thế nào? nhờ đâu mà tế bào lớn lên được
2. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩ gì đối với cây
1. Tế bào lớn lớn nhờ sự phân chia
2. Sự lớn lên và phân chia tế bào giúp cây cao lên và to ra
1:
- Tế bào non có kích thước rất bé, lớn dần thành tế bào trưởng thành.
- Tế bào lớn lên được là nhờ quá trình trao đổi chất.
2:
Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây sinh trưởng và phát triển.
BN CÓ CẦN NÊU LUÔN QUÁ TRÌNH SỰ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO KO CHÚC BẠN HỌC TỐT
Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này
1. Tế bào non có kích thước nhỏ sau đó lớn dần lên thành tế bào trưởng thành có kích thước nhất định nhờ quá trình trao đổi chất
2 . Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt.
Chúc bạn học ngày càng giỏi !
Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !
Câu 6, Nêu ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào ?
Câu 2 : Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào ? Ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào ?
Câu 3
Cơ thể là gì? Nêu các quá trình sống cơ bản của cơ thể? Phân biệt cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào?
Câu 4:Trình bày các cấp độ tổ chức của cơ thể từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan và cơ thể?\
Câu 5 Trình bày hệ thống phân loại sinh vật? Gới và hệ thống phân loại năm giới? Khóa lưỡng phân là gì? Xây dựng khóa lưỡng phân?
Câu 6
Sự đa dạng của vi khuẩn?Trình bày cấu tạo của vi khuẩn? So sánh tế bào động vật và tế bào vi khuẩn?Vai trò của vi khuẩn? Kể tên các bệnh do vi khuẩn gây lên?
Câu 7: Trình bày sự đa dạng của vi rus? Nêu cấu tạo và vai trò của vius? Kể tên các bệnh do virus gây ra?
Câu 8: So sánh vi rút và vi khuẩn?Cho các sinh vật sau ( Vi khuẩn, nấm men, trùng biến hình, trùng dày, tảo lục, con thỏ, cây thông, cây mai, em bé) sắp xếp các sinh vật sau thành hai nhóm cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào?
TK
2
Kích thước tế bào chất và nhân tăng dần lên khi tế bào lớn lên.
Tế bào không lớn lên mãi được. Vì khi tế bào lớn đến một kích thước nhất định sẽ phân chia thành hai tế bào con.
. Khi tế bào lớn lên một kích thước nhất định sẽ phân chia.
. Cơ thể ta gồm hàng tỉ tế bào được hình thành nhờ quá trình sinh sản (phân chia) của tế bào.
Quá trình lớn lên và sinh sản của tế bào đã giúp con người cũng như các sinh vật khác lớn lên.
3.
Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân (chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân. Mỗi phần của cơ thể được cấu thành bởi hàng hoạt các loại tế bào.[1] Ở tuổi trưởng thành, cơ thể người có số lượng tế bào theo ước tính là 3,72 × 1013.[2] Con số được nêu ra như là dữ liệu không hoàn chỉnh dùng để sử dụng như khởi điểm của các tính toán sâu hơn. Con số này có được nhờ tính tổng số tế bào của toàn bộ các cơ quan trong cơ thể của tất cả các loại tế bào.[3] Tổ hợp cấu thành cơ thể người bao gồm một số các nguyên tố nhất định theo các tỉ lệ khác nhau.
Cơ thể đa bào: cấu tạo nên từ nhiều tế bào khác nhau, mỗi tế bào có các chứng năng khác nhau của cơ thể sống. Cơ thể đơn bào: cấu tạo nên từ một tế bào, tế bào đó thực hiện tất cả các chức năng của cơ thể sống.
ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người.
+ Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ cao, hệ mạch dưới da sẽ dãn ra, lỗ chân lông giãn mở, mồ hôi tiết ra làm mát cơ thể.
+ Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ thấp, các mạch máu dưới da co lại, tránh mất nhiệt qua lỗ chân lông và xuất hiện hiện tượng run để làm ấm cơ thể.
+ Mắt người khi nhìn không rõ có xu hướng khép nhỏ lại, làm thay đổi cầu mắt, giúp ảnh hiện chính xác ở khoảng tiêu cự để nhìn rõ vật.
+ Khi có một tác động quá lớn đến tâm lí con người, não có xu hướng xóa bỏ đoạn kí ức đó.
+ Ở hoạt động bài tiết bình thường, cơ thể sẽ thu lại đường- chất có lợi cho cơ thể và bài thải nitrat – chất gây độc cho cơ thể.
TK
7.
Tất cả các virus đều có cấu trúc chung gồm : lõi acid nucleic, vỏ protein (cấu trúc cơ bản). Ngoài ra một số virus có thêm một số cấu trúc riêng (cấu trúc không cơ bản). Lõi của virus hay genome virus chỉ chứa một trong hai acid nucleic: ADN hoặc ARN.
Một số bệnh do virus gây ra là: Sởi, quai bị, Rubella,Bệnh viêm đường hô hấp cấp, bệnh cúm, Bệnh dại, Bệnh AIDS do HIV, covid - 19, Bệnh viêm não,........
vai trò của virus là : Trong tiến hóa, virus là một phương tiện chuyển gen ngang quan trọng, góp phần gia tăng sự đa dạng di truyền. Virus được công nhận là một dạng sống bởi một số nhà khoa học, do chúng có mang vật chất di truyền, có thể sinh sản và tiến hóa thông qua quá trình chọn lọc tự nhiên.
ÔN TẬP KHTN 6.
Câu 1. Em hãy cho biết ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào? Từ một tế bào ban đầu trải qua 5 lần phân chia liên tiếp thì số lượng tế bào con thu được là bao nhiêu?
* Ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào:
+ Sự sinh sản của tế bào làm tăng số lượng tế bào, thay thế các tế bào già, tế bào bị tổn thương hay chết.
+ Giúp cơ thể lớn lên (sinh trưởng) và phát triển.
* Từ một tế bào ban đầu trải qua 5 lần phân chia thì số lượng tế bào con thu được là 32 tế bào con.
Câu 2. So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật?
So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật
* Giống nhau:
- Đều là tế bào cấu tạo nên cơ thể sống.
- Đều có 3 thành phần cơ bản là: Màng tế bào, tế bào chất, nhân.
* Khác nhau:
Tế bào động vật Tế bào thực vật
+ Không có thành tế bào
+ không có lục lạp
+ Không bào nhỏ + Có thành tế bào
+ Có lục lạp
+ Không bào lớn hơn nhiều.
Câu 3. Em hãy cho biết biện pháp để phòng chống các bệnh do nguyên sinh vật gây nên ở người?
Biện pháp để phòng chống các bệnh do nguyên sinh vật gây nên ở người:
- Tiêu diệt côn trùng trung gian gây bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm: ăn chín uống sôi, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, bảo quản thức ăn đúng cách.
- Vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ, tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm.
Câu 4 . Kể một số cách bảo quản thức ăn tránh bị hỏng do vi khuẩn ở gia đình em?
(HS nêu được 4 cách khác đạt điểm tối đa)
Câu 5. Quan sát thực vật trong vườn thấy các cây sau: Bèo Nhật Bản; hoa đào; xoài. Hãy xây dựng khóa lưỡng phân để phân biệt các cây trên?
Các bước Đặc điểm Tên cây
1a
Cây sống dưới nước Bèo Nhật Bản
1b Cây sống trên cạn Đi tới bước 2 (hoa đào, xoài)
2a Cây ăn quả Xoài
2b Cây làm cảnh Cây hoa đào
Câu 6. Sinh vật đơn bào được cấu tạo từ bao nhiêu tế bào?
Câu 7. Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
Câu 8. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo thời gian?
Câu 9. Tế bào là gì?
Câu 10. Môi trường sống nào có độ đa dạng loài thấp?
Câu 11. Tế bào động vật nào không có bào quan?
Câu 12. Lương thực là gì?
Câu 13. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng nào:
Câu 14. Để tách các chất lỏng không hòa tan trong nhau và tách lớp nên dùng phương pháp nào?
Câu 15. Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?
Câu 16. Tìm giới còn thiếu trong sơ đồ sau
Câu 17. Đâu là đơn vị đo chiều dài?
Câu 18. Miền Bắc nước ta gọi là cá quả, miền Nam gọi là cá lóc, một số địa phương khác gọi là cá chuối. Dựa vào đâu để khẳng định hai cách gọi này cùng gọi chung một loài?
Câu 19. Chất rắn nào sau đây không tan trong nước?
Câu 20. Dựa vào tính chất nào dưới đây mà kim loại đồng, kim loại nhôm lại được sử dụng làm dây điện?
Câu 21. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì với chúng ta?
Câu 22. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?
Câu 23. Khoa học tự nhiên bao gồm những lĩnh vực chính nào?
Câu 24. Một tế bào sau khi trải qua 4 lần sinh sản liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con?
Câu 25. Khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích không khí?
Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào?
A. Giúp cơ thể lớn lên, thay thế các tế bào mới.
B. Giúp cơ thể lớn lên, thay thế các tế bào bị tổn thương hay chết.
C. Tế bào lớn lên.
D. Giúp tế bào phân chia tạo ra nhiều tế bào mới.
B. Giúp cơ thể lớn lên, thay thế các tế bào bị tổn thương hay chết.
Hình dạng, kích thước, các thành phần chính của tế bào. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào. Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật
Thay thế những tế bào bị tổn thương
Thay thế những tế bào bị mất hoặc chết
Tham khảo:
Các thành phần chính của tế bào chất là bào tương (một dạng chất keo bán lỏng ... có kích thước nhỏ hơn ribôxôm của tế bào nhân thực
- Mỗi tế bào lớn lên đến kích thước nhất định sẽ phân chia thành hai tế bào con, gọi là sự sinh sản của tế bào. - Ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản tế bào: + Sự lớn lên của hầu hết các sinh vật đa bào (cơ thể có cấu tạo gồm nhiều tế bào) chủ yếu là do sự tăng lên về kích thước và số lượng các tế bào trong cơ thể.
Ý nghĩa của sự sinh sản tế bào: - Là cơ sở giúp sinh vật có thể lớn lên và phát triển. - Giúp thay thế các tế bào tổn thương hoặc tế bào chết ở sinh vật (sự lành lại của các vết thương). Vẽ và chú thích các thành phần chính của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.Ý nghĩa của sự sinh sản tế bào: - Là cơ sở giúp sinh vật có thể lớn lên và phát triển. - Giúp thay thế các tế bào tổn thương hoặc tế bào chết ở sinh vật (sự lành lại của các vết thương). Vẽ và chú thích các thành phần chính của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
Tham khảo
Các tế bào trong cơ thể người khác nhau về hình dạng: Hình cầu (tế bào trứng); Hình đĩa (hồng cầu); Hình khối (tế bào biểu bì);
Phần lớn tế bào động vật và thực vật chỉ có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi, với kích thước từ 1 đến 100 micromét.
Cấu trúc của tế bào khi nhìn kính hiển vi. Nguyên sinh chất là những chất hóa học cấu tạo nên tế bào. Mỗi tế bào được cấu tạo từ 5 chất cơ bản là nước, chất điện giải, protein, lipid và carbohydrate.
Mỗi tế bào lớn lên đến kích thước nhất định sẽ phân chia thành hai tế bào con, gọi là sự sinh sản của tế bào.
Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào. ... Quá trình phân bào: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Ý nghĩa của sự sinh sản tế bào:
- Là cơ sở giúp sinh vật có thể lớn lên và phát triển.
- Giúp thay thế các tế bào tổn thương hoặc tế bào chết ở sinh vật (sự lành lại của các vết thương).
9. Giải thích được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào đối với cơ thể sinh vật:
- Việc tạo ra số lượng lớn tế bào mới có ý nghĩa gì đối với cơ thể?
- Vì sao cơ thể lớn lên được?
10. Phân biệt tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực.
11. Viết được sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao.
12. Xác định tên các loại sinh vật trong một giọt nước ao,hồ khi quan sát dưới kính hiển vi.
13. Giải thích vì sao nói virus chưa có cấu tạo tế bào điển hình.
14. Phân biệt vi khuẩn và virus
Ai giúp tui với tui đang cần gấp
Ý nghĩa sự lớn lên và sinh sản của tế bào?
Tham khảo:
- Sự lớn lên và sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật, giúp thay thế các tế bào bị tổn thương hoặc tế bào chết ở sinh vật. Ví dụ: sự lớn lên về kích thước của các loài động vật, thực vật, thằn lằn mất đuôi và được tái sinh
Tham khảo!
Sự sinh sản tế bào làm tăng số lượng tế bào, thay thế các tế bào già, các tế bào bị tổn thương, giúp cơ thể lớn lên (sinh trưởng) và phát triển.
Tham khảo
Sự sinh sản tế bào làm tăng số lượng tế bào, thay thế các tế bào già, các tế bào bị tổn thương, giúp cơ thể lớn lên (sinh trưởng) và phát triển
ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản tế bào
Câu 1.Mô tả quá trình lớn lên và sự phân chia tế bào?Nêu mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân chia tế bào ?
Câu 2.So sánh giữa tế bào thực vật và động vật?
1. Quá trình phân chia diễn ra như sau:
+Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
+Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
-Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Các tế bào này lại tiếp tục phân chia tạo thành 4, rồi thành 8,…tế bào.
-Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo ra tế bào mới cho cơ thể thực vật.
Kết luận:
Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào.
2. Giống nhau là đều được cấu tạo từ 3 thành phần: màng sinh chất, tế bào chất với các bào quan, nhân rõ ràng (có màng nhân) .
Khác nhau:
+ Tế bào động vật: không có thành xenlulôzơ, không có lục lạp, có trung thể, không bào nhỏ giữ vai trò không quan trọng.
+ Tế bào thực vật: có thành xenlulôzơ, có lục lạp, không có trung thể, không bào lớn giữ vai trò quan trọng.
2.1. Giống nhau : đều có các thành phần :
- Màng nguyên sinh
- Tế bào chất với các bào quan : ti thể, thể Gongi, lưới nội chất, ribosome,...
- Nhân với nhân con và nhiễm sắc thể.
2. Khác nhau :
a. Tế bào thực vật :
- Có lớp màng xenlulozơ bao ngoài màng nguyên sinh nên tế bào thường cứng, rắn.
- Có lạp thể : lục lạp, bột lạp, sắc lạp
- Chỉ thực vật bậc thấp mới có trung thể
- Có không bào trung tâm, kích thước lớn chứa nhiều nước, muối khoáng, chất hữu cơ rất quan trọng trong đời sống của tế bào thực vật.
b. Tế bào động vật :
- Chỉ có lớp màng nguyên sinh nên tế bào thường mềm.
- Không có lạp thể
- Tế bào của các loài động vật đều có trung thể (trừ tế bào thần kinh)
- Có không bào với kích thước nhỏ, không quan trọng.
1.Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.