Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chi Le
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
19 tháng 7 2018 lúc 16:07

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

Chi Le
19 tháng 7 2018 lúc 16:05

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!

Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
18 tháng 6 2016 lúc 15:47

a=b(mod n) là công thức dùng để chỉ a,b có cùng số dư khi chia cho n, gọi là đồng dư thức 
Ta có các tính chất cua đồng dư thức và các tính chất sau: 
Cho x là số tự nhiên 
Nếu x lẻ thì => x^2 =1 (mod 8) 
x^2 =-1(mod 5) hoặc x^2=0(mod 5) 
Nếu x chẵn thì x^2=-1(mod 5) hoặc x^2 =1(mod 5) hoặc x^2=0(mod 5) 
Vì 2a +1 và 3a+1 là số chính phương nên ta đặt 
3a+1=m^2 
2a+1 =n^2 
=> m^2 -n^2 =a (1) 
m^2 + n^2 =5a +2 (2) 
3n^2 -2m^2=1(rút a ra từ 2 pt rồi cho = nhau) (3) 
Từ (2) ta có (m^2 + n^2 )=2(mod 5) 
Kết hợp với tính chất ở trên ta => m^2=1(mod 5); n^2=1(mod 5) 
=> m^2-n^2 =0(mod 5) hay a chia hết cho 5 
từ pt ban đầu => n lẻ =>n^2=1(mod 8) 
=> 3n^2=3(mod 8) 
=> 3n^2 -1 = 2(mod 8) 
=> (3n^2 -1)/2 =1(mod 8) 
Từ (3) => m^2 = (3n^2 -1)/2 
do đó m^2 = 1(mod 8) 
ma n^2=1(mod 8) 
=> m^2 - n^2 =0 (mod 8) 
=> a chia hết cho 8 
Ta có a chia hết cho 8 và 5 và 5,8 nguyên tố cùng nhau nên a chia hết cho 40.Vậy a là bội của 40 

Vũ Thị Thương 21
Xem chi tiết
Jonathan Galindo
Xem chi tiết
Thu Huệ
3 tháng 3 2020 lúc 19:02

a, n - 2 ⋮ n + 1

=> n + 1 - 3 ⋮ n + 1

=> 3 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3)

=> n + 1 thuộc {-1; 1; -3; 3}

=> n thuộc {-2; 0; -4; 2}

b, 2n - 3 ⋮ n - 1

=> 2n - 2 - 1 ⋮ n - 1

=> 2(n - 1) - 1 ⋮ n - 1

=> 1 ⋮ n - 1

=> n - 1 thuộc {-1; 1}

=> n thuộc {0; 2}

c, 3n + 5 ⋮ 2n - 1

=> 6n + 10 ⋮ 2n - 1

=> 6n - 3 + 13 ⋮ 2n - 1

=> 3(2n - 1) + 13 ⋮ 2n - 1

=> 13 ⋮ 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(13)

=> 2n - 1 thuộc {-1; 1; -13; 13}

=> 2n thuộc {0; 2; -12; 14}

=> n thuộc {0; 1; -6; 7}

Khách vãng lai đã xóa
nguyenphongnam
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
8 tháng 7 2016 lúc 20:56

Gọi x là số phần thưởng chia được (x E N* ; và x là lớn nhất)

Khi đó : 128 chia hết cho x ; 48 chia hết cho x ; 192 chia hết cho x

=> x E UCLN(128;48;192) 

=> UCLN(128;48;192) = 16

Vậy có thể chia nhiều nhất 16 phân thưởng

ý 2 tự tính nha

Nguyễn Việt Hoàng
8 tháng 7 2016 lúc 20:59

Gọi x là số phần thưởng chia được (x E N* ; và x là lớn nhất)

Khi đó : 128 chia hết cho x ; 48 chia hết cho x ; 192 chia hết cho x

=> x E UCLN(128;48;192) 

=> UCLN(128;48;192) = 16

Vậy có thể chia nhiều nhất 16 phân thưởng

Đỗ Kiều Minh Ngọc
2 tháng 12 2020 lúc 19:25

Gọi x là số phần thưởng phải tìm(x \(\in\)N*)

Theo đề bài ta có:128\(⋮\)x:48\(⋮\)x:192\(⋮\)x

=>x\(\in\)ƯC(128;48;192)

Vì x là số lớn nhất=>x=ƯCLN(128;48;192)

Ta có:128=2^7

          48=3.2^4

          192=3.2^6

=>ƯCLN(128;48;192)=2^4=16

Vậy chia đc nhiều nhất 16 phần thưởng

Khi đó mỗi phần thưởng có:128:16=8(vở)

                                              48:16=3(bút)

                                             192:16=12(sách)

học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thảo Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyen Hai Nam
Xem chi tiết
Huỳnh Bảo Long
Xem chi tiết
Nguyễn Khôi Nguyên
19 tháng 1 2022 lúc 14:16

ko hiểu

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Bảo
19 tháng 1 2022 lúc 14:19

uk 276 nha mik tính là vậy còn ko biết đúng ko nữa cho mik 1 k nha hihi / HT/

Khách vãng lai đã xóa
Su Thỉu Năng
19 tháng 1 2022 lúc 14:36

Tl

Cho Đầu Bài Kiểu Gì Thế

?

HT

Khách vãng lai đã xóa