Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thủy Ngân
Xem chi tiết
Hồ Quang Trường
31 tháng 1 2017 lúc 16:46

Ta có: Ư(13)={1;13}

=> x-3=1 hoặc 13

=> x= 4 hoặc 16

Trọng đôla
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
20 tháng 3 2020 lúc 14:47

x nguyên => x-3 nguyên

=> x-3 thuộc Ư (13)={-13;-1;1;13}
Ta có bảng

x-3-13-1113
x-102416

Vậy x={-10;2;4;16}

Khách vãng lai đã xóa
QuocDat
7 tháng 1 2018 lúc 16:10

x-3 thuộc Ư(13)={-1,-13,1,13}

x-3=-1 => x=2

x-3=-13 => x=-10

x-3=1 => x=4

x-3=13 => x=16

Vậy x={-10,2,4,16}

Thắng  Hoàng
7 tháng 1 2018 lúc 16:13

Ta có:x-3 thuộc Ư(13)=(1;-1;13;-13)

=>x thuộc{4;2;16;-10}

Mai Minh Hiếu
Xem chi tiết
•  Zero  ✰  •
28 tháng 3 2020 lúc 17:37

x-2 là ước của 3x - 13

=>3x-13 chia hết cho x-2

<=> 3x - 6-7 chia hết cho x-

<=>3(x-2)-7 chia hết cho x-2

=> - 7 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc Ư (7)={-1,-7,1,7}

=>x thuộc {1,-5,3,9}

Khách vãng lai đã xóa
tố vân lê
Xem chi tiết
Ánh Nguyễn
3 tháng 5 2021 lúc 9:38

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
23 tháng 11 2021 lúc 12:59

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quốc Việt
10 tháng 3 2022 lúc 8:53

4x-3⋮x-2

--> 4(x-2)+5⋮x-2

--> 5⋮x-2   (vì 4(x-2)⋮ x-2)

-->x-2⋴Ư(5) =⩲1;⩲5

ta có bảng

x-21-15

-5

x317

-3


vậy x=1;3;7;-3 thì 4x-3⫶x-2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nga
Xem chi tiết
Thảo Vy
25 tháng 2 2020 lúc 9:11

a,x-3 là ước của 13

 \(x-3\) \(\varepsilon\)\(Ư\left(13\right)\)

\(Suyra:x-3\)thuộc \((1;-1;13;-13)\)

X thuộc 2;4;16;-10

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
25 tháng 2 2020 lúc 9:12

a) Theo bài ra ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{-1;-13;1;13\right\}\)

Ta có bảng giá trị

x-3-13-1113
x-102416

Vậy x={-10;2;4;16}

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
25 tháng 2 2020 lúc 9:18

\(a,13⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

Ta lập bảng 

x-31-113-13
x4216-10
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Quế Đức
26 tháng 2 2020 lúc 9:55

a, x+3 là ước của 13

=>x+3 thuộc Ư(13)=(1;13;-1;-13)

=>x=(-2;10;-4;-16)

chiu câu b rùi

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Nhung
26 tháng 2 2020 lúc 10:19

a) x-3 thuộc {1;-1;13;-13}

x thuộc {4; 2; 16; -10}

b) x2+2 chia hết cho x2-7

mà x2-7 chia hết cho x2-7

suy ra x2+2 - x2+ 7chia hết cho x2-7

suy ra 9 chia hết cho x2-7

x2-7 thuộc {1;-13;-3;9;-9}, vì x nguyên và x2 \(\ge\)0 với mọi x

suy ra x2 =16

x thuộc {4;-4}

Khách vãng lai đã xóa
Yuki_Kali_Ruby
Xem chi tiết
Nobita Kun
24 tháng 1 2016 lúc 17:44

x - 3 thuộc Ư(13)

=> x - 3 thuộc {1; -1; 13; -13}

=> x thuộc {4; 2; 16; -10}

van anh ta
24 tháng 1 2016 lúc 17:43

{-10;2;4;17} , tick nha

van anh ta
24 tháng 1 2016 lúc 17:50

{-10;2;4;16} , tick nha

tố vân lê
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
20 tháng 1 2018 lúc 17:44

a, n+2 chia hết cho n-3

Suy ra (n-3)+5 chia hết cho n-3

Suy ra 5 chia hết cho n-3 vì n-3 chia hết cho n-3

suy ra n-3 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-3-1-515
n2-248

Vậy n={2;-2;4;8}

b, ta có Ư(13)={-1;-13;1;13}

ta có bảng giá trị

x-3-1-13113
x2-10416

Vậy n={2;-10;4;16}

c, ta có Ư(111)={-1;-111;;-3;-37;1;111;3;37}

ta có bảng giá trị

x-2-1-111-3-371311137
x1-99-1-393511339

Vậy n={1;-99;-1;-39;3;5;113;39}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 5 2017 lúc 5:44

b) Ta có: 3x – 13 = 3x – 6 – 7 = 3 ( x – 2 ) – 7

Vì x – 2 là ước của 3x – 13 nên x – 2 là ước của 3(x – 2) – 7

Nên x – 2 là ước của 7 ⇒ x – 2 ∈ {1 ; -1 ; 7 ; -7}

x ∈ {3 ; 1 ; 9 ; -5}