Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phan Hông Nam
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Trần Văn Nghiệp
26 tháng 9 2017 lúc 20:43

a) 3x+2 chia hết cho 2x-1

=> 6x+4 chia hết cho 2x-1    (1)

mà 2x-1 luôn chia hết cho 2x-1

=>6x-3 chia hết cho 2x-1        (2)

Từ (1) và (2) suy ra 6x+4-6x+3 chia hết cho 2x-1

=>7 chia hết cho 2x-1

=>2x-1 thuộc tập hợp (-7;-1;1;7)

Xét các trường hợp (em tự xét nhé) 

=>x thuộc tập hợp(-3;0;1;4)

Vậy .....

b)5x-2 chia hết cho 7x -1

=>35x- 14 chia hết cho 7x-1

=> 35x-14-35x+5 chia hết cho 7x-1

=>-9 chia hết cho 7x-1

=>7x-1 thuộc(-9;-3;-1;1;3;9)

Xét các trường hợp (Tự xét) ta đều thấy kết quả là phân số mà x thuộc Z

=>ko có giá trị của x thỏa mãn đề bài

Vậy ....

(sai đừng mắng anh nha)

Lê Bùi Mai Linh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Xyz OLM
25 tháng 9 2021 lúc 20:40

a) (3x - 72) . 59 = 4.510 

=> 3x - 49 = 4.5

=> 3x - 49 = 20

=> 3x = 69

=> x = 23

Vậy x = 23

b) 210 < 7x < 280

=> 30 < x < 40

mà x \(\inℕ\)

=> \(x\in\left\{31;32;33;34;35;36;37;38;39\right\}\)

c) x + 2 \(⋮\)x - 1 

=> x - 1 + 3 \(⋮\)x - 1

Nhận thấy x - 1 \(⋮\)x - 1

=> 3 \(⋮\)x - 1

=> x - 1 \(\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(x\in\left\{1;0;4;-2\right\}\)

mà x \(\inℕ\Rightarrow x\in\left\{1;0;4\right\}\)

d) 2x + 7 \(⋮\)x + 1

=> 2(x + 1) + 5 \(⋮\)x + 1

Nhận thấy 2(x + 1) \(⋮\)x + 1

=> 5 \(⋮\)x + 1

=> x + 1 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;4\right\}\)(vì x là số tự nhiên) 

Khách vãng lai đã xóa

b) 210 < 7x < 280

\(\Rightarrow\)7x\(\in\){ 211; 212; 213; .................; 279 }

Vì cứ cách 7 đơn vị thì có 1 số chia hết cho 7 

\(\Rightarrow\)7x = 217; 224; 231; 238; 245; 252; 259; 266; 273

( Còn đâu x bạn tự tính nhé )

Khách vãng lai đã xóa
Ga
25 tháng 9 2021 lúc 20:47

a ) ( 3x - 72 ) . 59 = 4 . 510

3x - 49 = 4 . 510 : 59

3x - 49 = 4 . 5

3x - 49 = 20

3x = 20 + 49

3x = 69

x = 23

Vậy x = 23

b ) 210 < 7x < 280

<=> 30 < x < 40

=> x \(\in\){ 31 ; 32 ; 33 ; 34 ; 35 ; 36 ; 38 ; 39 }

Vậy x \(\in\){ 31 ; 32 ; 33 ; 34 ; 35 ; 36 ; 38 ; 39 }

c )  ( x + 2 ) chia hết cho ( x + 1 ) 

=> ( x + 1 + 1 ) chia hết cho ( x + 1 )

=> [ ( x + 1 ) + 1 ] chia hết cho ( x + 1 )

( x + 1 ) chia hết cho ( x + 1 ) với mọi x

=> 1 chia hết cho ( x + 1 )

=> ( x + 1 ) thuộc Ư(1)

=> ( x + 1 ) thuộc { 1 ; - 1 }

+ x + 1 = 1

   x = 1 - 1 

   x = 0

+ x + 1 = -1

   x = -1 - 1

   x = -2

Vậy x thuộc { 0 ; -2 } 

d ) (2.x+7) chia hết cho (x+1)

Ta có: 2x+7 chia hết cho x+1

=>2x+2+5 chia hết cho x+1

=>2.(x+1)+5 chia hết cho x+1

=>5 chia hết cho x+1

=> x + 1 \(\in\)Ư(5) = (\(\pm\)1 ; \(\pm\)5 )

Cậu tự lập bảng ra nhé !!!

=>x\(\in\) (- 1 ; 1 ; - 6 ; 4)

Khách vãng lai đã xóa
Dinh Thi Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tân
22 tháng 7 2015 lúc 20:19

a, x+8 chia hết cho x+7

=>x+7+1 chia hết cho x+7

=>1 chia hết cho x+7

=> x+7=1hoặc -1

=>x=(-6) hoặc (-8)

b, 2x+16 chia hết cho x+7

2(x+7)+2 chia hết cho x+7

               .....

c,mọi số x

d,6 ,4

d,2,0,-2,-4

click dúng nhớ

Nguyễn Phúc Thiện
24 tháng 9 2016 lúc 13:33

vbjhjghjghjhjg

Nguyễn Thuỳ Linh
17 tháng 1 2017 lúc 18:25

ngu thế

Ác Quỷ Bóng Đêm
Xem chi tiết
CÔ NÀNG LẠNH LÙNG
Xem chi tiết
CÔ NÀNG LẠNH LÙNG
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thịnh 1412
8 tháng 2 2017 lúc 15:51

(x+8) chia hết (x+7)

x+8-x-7chia hết (x+7)

1 chia hết (x+7)

(x+7) thuộc Ư(1)={-1;1}

x thuộc{-8;-6}

CÔ NÀNG LẠNH LÙNG
Xem chi tiết
Nguyễn Thị An Quý
10 tháng 2 2017 lúc 16:33

theo thứ tự nhé

x=-6

x=-5

x=-4

x=0

x=0