Rút gọn các biểu thức sau :
10n+1- 6.10n
2n+3+2n+2-2n+1+2n
90.102-10k+2+10k+1
25.5n-3.10+5n-6.5n-1
Tìm n để biểu thức sau là số nguyên :
\(A=\frac{2n+1}{n+2}-\frac{n+1}{n+2}+\frac{3n+5}{2n+4}+\frac{4n+6}{3n+6}-\frac{10n+12}{5n+10}-\frac{12n+3}{4n+8}\)
tìm n thuộc Z để biểu thức sau nguyên
A=10n/5n-3. B=7n-3/2n+5
C=n^2+2n+1/n+23
các bạn giúp mink với thời hạn là đến 30/7/2016 nhé mink tick cho
a)Rút gọn biểu thức:(3x-1)2+(2x+1)2+2(3x-1)(2x-1)
b)Làm tính chia: (x3-x2-7x+3):(x-3)
c)Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức :M=x2=12x-9
d)Tìm n thuộc Z để 2n2+5n-1 chia hết cho 2n-1
\(<=> 9x^2-6x+1+(2x+1)^2+2(3x-1)(2x-1)\)
\(<=> 9x^2-6x+1+4x^2+4x+1+(6x-2)(2x-1)\)
\(<=> 9x^2-6x+1+4x^2+4x+1+12x^2-6x-4x+2\)
\(<=> 25x^2-12x+4\)
có bạn nào có thể giúp mình giải câu b và d được không ạ mình cần gấp
Tìm giá trị nguyên của n để giá trị của biểu thức:
a) \(-2n^3+n^2-5n\) chia hết cho giá trị biểu thức 2n+1
b) \(3n^3+10n^2-5\) chia hết cho giá trị của biểu thức 3n+1
a)\(\frac{-2n^3+n^2-5n}{2n+1}\)= \(\frac{-n^2\left(2n+1\right)+n\left(2n+1\right)-6n}{2n+1}\)=\(\frac{\left(2n+1\right)\left(2n-1\right)-6n}{2n+1}\)
=\(\left(n-n^2\right)-\frac{6n}{2n+1}\)=\(\left(n-n^2\right)-\frac{3\left(2n+1\right)-3}{2n+1}\)=\(\left(n-n^2\right)-3-\frac{3}{2n+1}\)
Để (-2n3+n2-5n)⋮(2n+1) thì n∈Z
⇒n∈Z thì (2n+1)∈Ư(3)=\(\left\{-1;-3;1;3\right\}\)
Ta có bảng sau:
2n+1 | 1 | 3 | -1 | -3 |
n | 0 | 1 | -1 | -2 |
Vậy n=(0;1;-1;-2) thì (-2n3+n2-5n) chia hết cho (2n+1).
b)\(\frac{3n^3+10n^2-5}{3n+1}\)=\(\frac{n^2\left(3n+1\right)+3n\left(3n+1\right)-\left(3n+1\right)-4}{3n+1}\)
=\(\frac{\left(3n+1\right)\left(n^2+3n-1\right)-4}{3n+1}\)=\(\left(n^2+3n-1\right)-\frac{4}{3n+1}\)
Để (3n3+10n2-5)⋮(3n+1) thì n∈Z
⇒n∈Z thì (3n+1)∈Ư(4)=\(\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)
Ta có bảng sau:
3n+1 | 1 | 2 | 4 | -1 | -2 | -4 |
n | 0 | \(\frac{1}{3}\) | 1 | \(\frac{-2}{3}\) | -1 | \(\frac{-5}{3}\) |
Vì n∈Z nên ta loại (\(\frac{1}{3}\) ;\(\frac{-2}{3}\); \(\frac{-5}{3}\)) .
Vậy n=(0;1;-1) thì (3n3+10n2-5) chia hết cho (3n+1).
chúc bạn học tốt ^_^
Rút gọn biểu thức sau A=(3/1.2)^2+(5/2.3)^2+(7/3.4)^2+...+(2n+1/n^2+1)^2
rút gọn biểu thức a/b=(1/1*(2n-1)+1/3*(2n-3)+....+1/(2n-3)*3+1/(2n-1)*1)/1+1/3+1/5+...+1/2n-1
Mong các bạn giúp mình
\(A=\frac{1}{1\left(2n-1\right)}+\frac{1}{3\left(2n-3\right)}+...+\frac{1}{\left(2n-1\right).1}\)
\(A=\frac{1}{2n}\left[\frac{2n-1+1}{1\left(2n-1\right)}+\frac{2n-3+3}{3\left(2n-3\right)}+...+\frac{1+2n-1}{\left(2n-1\right).1}\right]\)
\(A=\frac{1}{2n}\left[\frac{1}{1}+\frac{1}{2n-1}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2n-3}+...+\frac{1}{2n-1}+\frac{1}{1}\right]\)
\(A=\frac{1}{n}\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2n-3}+\frac{1}{2n-1}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{1}{n}\).
Rút gọn biểu thức \(A=\left(\frac{3+\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}-3}{x\sqrt{x}-1}\right).\frac{x^2+x\sqrt{x}-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)
10k vittel cho bạn nào làm đúng và nhanh nhất.
Rút gọn biểu thức \(B=\left(\frac{1}{x+\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{\sqrt{x}-1}{x+2\sqrt{x}+1}\)với x>0, x khác 1.
10k vittel cho bạn nào làm nhanh và đúng trc 7h.
\(B=\left(\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right).\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}-1}\)
\(B=\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}-1}\)
\(B=\frac{-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\). Vậy ....
Rút gọn biểu thức: P = 2 n + 4 - 2 ( 2 n ) 2 ( 2 n + 3 ) .
A. 2 n + 1
B. 1 - 2 n
C. 7 4
D. 7 8
Cho biểu thức: \(P=\frac{n^3+2n^2-1}{n^3+2n^2+2n+1}\)
a, Rút gọn P
b, Chứng minh nều n nguyên thì P tối giản
\(P=\frac{n^3+2n^2-1}{n^3+2n^2+2n+1}\)
ĐKXĐ : \(n\ne-1\)
\(=\frac{n^3+n^2+n^2+n-n-1}{n^3+2n^2+2n+1}=\frac{n^2\left(n+1\right)+n\left(n+1\right)-\left(n+1\right)}{\left(n^3+1\right)+2n\left(n+1\right)}\)
\(=\frac{\left(n+1\right)\left(n^2+n-1\right)}{\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)+2n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n+1\right)\left(n^2+n-1\right)}{\left(n+1\right)\left(n^2+n+1\right)}=\frac{n^2+n-1}{n^2+n+1}\)
Với n nguyên, đặt ƯC( n2 + n - 1 ; n2 + n + 1 ) = d
=> n2 + n - 1 ⋮ d và n2 + n + 1 ⋮ d
=> ( n2 + n + 1 ) - ( n2 + n - 1 ) ⋮ d
=> n2 + n + 1 - n2 - n + 1 ⋮ d
=> 2 ⋮ d => d = 1 hoặc d = 2
Dễ thấy n2 + n + 1 ⋮/ 2 ∀ n ∈ Z ( bạn tự chứng minh )
=> loại d = 2
=> d = 1
=> ƯCLN( n2 + n - 1 ; n2 + n + 1 ) = 1
hay P tối giản ( đpcm )