Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lutufine 159732486
Xem chi tiết
lutufine 159732486
Xem chi tiết
huyen nguyen
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
19 tháng 11 2018 lúc 7:03

BDA = 75

Ác Quỷ
19 tháng 11 2018 lúc 8:24

hello mother fuckerPhạm Phương Linhhuyen nguyen

le thi thuy trang
Xem chi tiết
Thiên Tỉ ca ca
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Quỳnh
12 tháng 4 2018 lúc 21:44

Ta có :
     BAC+ABC+ACB=180(Theo định lí tổng 3 góc)
     BAC+45+120=180
     BAC =180-(120+45)
     BAC = 15
Kẻ ED vuông góc với AC và vẽ điểm F sao cho C là trung điểm của BF
Ta có:
     BCA = 120
=> ACD = 60(2 góc kề bù)
Vì tam giác CED vuông tại E
=> EN=CN=DN
Vậy tam giác ECD cân tại N Vi ACD = 60
=> ECD là tam giác đều
=> BC=CE(cm ) 
Tam giác BCE Cân tại C
     EBD=30
Xét tam giác ECD vuông tại E có
     EDB= 30 (tổng 3 góc)
Vậy EBD cân tại E
=> EB=ED ABE+EBD=ABD ABE+30=45
ABE= 15
hay BAC=15
=> BA=BE
Tam giác ABE cân tại E
Mà BE=BD
=> AE=DE
=> AED = 90
Tam giác AED vuông cân
EDA = 45 °
Tính BDA= 75°

Đặng Thu Trang
Xem chi tiết
Phan Thị Quỳnh Liên
25 tháng 1 2016 lúc 20:11

Tích đi giải cho.

Bài này dễ ợt

Trần Minh Hoàng
25 tháng 1 2016 lúc 20:04

vẽ hình ra đi giải cho

cho tick đi

Tôi đã trở lại và tệ hại...
25 tháng 1 2016 lúc 20:04

em moi hoc lop 6

 

Tỉnh Thúy Văn
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
7 tháng 8 2019 lúc 10:21

Câu hỏi của HÀ nhi HAongf - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo nhé.

Thiên Tỉ ca ca
Xem chi tiết
Ngô Thị Ngọc Bích
14 tháng 2 2018 lúc 15:38

Hình học lớp 7

vẽ DE⊥CADE⊥CA. F là trung điểm của CD.

ta có FE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông CDE, nên

FE=CF=FD=BC=CD2FE=CF=FD=BC=CD2

do đó tam giác CFE cân.

đồng thời :180o−BCAˆ=FCEˆ⇒FCEˆ=60o180o−BCA^=FCE^⇒FCE^=60o

nên tam giác CFE đều. => CF=FE=CE

xét tam giác BFE và DCE có:

CE=FEFCEˆ=CFEˆ=60oBF=CD(BC=CF=FD)CE=FEFCE^=CFE^=60oBF=CD(BC=CF=FD)

do đó tam giác BFE = tam giác DCE (c-g-c)

FBEˆ=CDEˆ=900−600=300FBE^=CDE^=900−600=300

=> tam giác BED cân tại E, nên

BE=ED (1)

tam giác ABC : ABCˆ+ACBˆ+BACˆ=180o⇒CABˆ=1800−(ABCˆ+ACBˆ)=1800−1650=150ABC^+ACB^+BAC^=180o⇒CAB^=1800−(ABC^+ACB^)=1800−1650=150

đồng thời:

EBAˆ+FBEˆ=CBAˆ=450⇒EBAˆ=450−300=150EBA^+FBE^=CBA^=450⇒EBA^=450−300=150

nên EBAˆ=CABˆ=150EBA^=CAB^=150

do đó tam giác BEA cân tại E.

=> BE=AE (2)

từ (1) và (2) => ED=AE.

=> tam giác ADE cân tại E.

đồng thời tam giác ADE có DEAˆ=90oDEA^=90o

nên tam giác ADE là tam giác cân vuông.

⇒EDAˆ=DAEˆ=9002=45o⇒EDA^=DAE^=9002=45o

ta lại có: BDAˆ=CDEˆ+EDAˆ=30o+45o=75o

Trung Nam
15 tháng 4 2022 lúc 15:35

Phạm Hồng Quyên
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Quốc Anh
4 tháng 6 2016 lúc 8:24

 Kẻ đường cao AI xuống 
ĐẶt CI=x thì BI=AI =\sqrt{3}x 
suy ra BC=x(\sqrt{3}-1) 
suy ra BD=3x(\sqrt{3}-1) 
DI=2x(\sqrt{3}-1)-x=x(2\sqrt{3}-3) 
suy ra AD=\sqrt{6}x(\sqrt{3}-1) 
đến đây dùng máy tính bấm theo hàm số sin là được! Còn nếu không cho làm thế thì đến đây ta làm như sau: hạ đường cao DK thì \{BDK}=45 và DK =\frac{DB}{\sqrt{2}}=\frac{3x(\sqrt{3}-1... 
suy ra \frac{DK}{AD}=\frac{\sqrt{3}}{2} suy ra \{KDA}=30 
suy ra \{ADB}=45+30=75 :D