Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Băng Dii~
23 tháng 1 2017 lúc 15:39

( x - 3 ) . ( x + y ) = -7

x . ( x + y ) = -7 + 3

x . ( x + y ) = -4

x . x + x . y = -4

.....

Bình luận (0)
nguyen thi van anh
Xem chi tiết
Không Tên
3 tháng 1 2018 lúc 20:02

BÀI 1:

          \(3x+23\)\(⋮\)\(x+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x+4\right)+11\)\(⋮\)\(x+4\)

Ta thấy   \(3\left(x+4\right)\)\(⋮\)\(x+4\)

nên  \(11\)\(⋮\)\(x+4\)

hay   \(x+4\)\(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau  

\(x+4\)     \(-11\)     \(-1\)            \(1\)         \(11\)

\(x\)             \(-15\)      \(-5\)       \(-3\)           \(7\)

Vậy     \(x=\left\{-15;-5;-3;7\right\}\)

BÀI 2 

      \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=11\)

\(\Rightarrow\)\(x+5\)  và   \(y-3\) \(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x+5\)        \(-11\)      \(-1\)          \(1\)            \(11\)

\(x\)                 \(-16\)     \(-6\)        \(-4\)             \(6\)

\(y-3\)        \(-1\)      \(-11\)         \(11\)            \(1\)

\(y\)                    \(2\)        \(-8\)            \(14\)           \(4\)

Vậy.....

    

Bình luận (0)
Tuấn Minh Nguyễn
3 tháng 1 2018 lúc 20:08

bài 1:

   3x + 23 chia hết cho x + 4

ta có: 3x + 23 chia hết cho x + 4

   mà x + 4 chia hết cho x + 4

=> 3(x + 4) chia hết cho x + 4

=> (3x + 23) - 3(x + 4)  chia hết cho x + 4

3x + 23 - 3x - 12 chia hết cho x + 4

=> 11 chia hết cho x + 4

=> x + 4 thuộc  Ư(11)

mà Ư(11)= {-11;-1;1;11}

=> x + 4 thuộc {-11;-1;1;11}

=> x thuộc {-15;-5;-3;7}

 Vậy x thuộc {-15;-5;-3;7} thì 3x + 23 chia hết cho x + 4

bài 2:

       (x + 5).(y-3) = 11

 ta có bảng:

   x + 5        -11         -1            1              11

  y - 3           -1         -11          11              1

  x               -16        -6             -4             6 

  y                2          -8             14            4

vậy (x,y) thuộc {(-16;2);(-6;-8);(-4;14);(6;40} thì (x + 5).(y - 3) = 11

Chúc bạn học giỏi ^^

Bình luận (0)
Mãi mãi là Cỏ
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
4 tháng 1 2016 lúc 17:19

Theo bài ra : n có 48 ước

Mà ax.by = n

=> (x+1)(y+1) = 48

x(y+1)+y+1=48

xy+x+y+1=48

xy+12+1=48

xy+13=48

xy=48-13

xy=35

Mà 35=1.25=5.7

Vì x>y

+ Nếu x=35 , y=1 thì n= 235.3

+ Nếu x=7 , y=5 thì n=27.35=31104

Trong 2 số trên thì số 31104 nhỏ hơn => n=31104

Tick nha

 

Bình luận (0)
Đinh Văn Dũng
20 tháng 10 2017 lúc 5:48

bài của Hatsune Miku viết nhầm chỗ 35 = 1.35 chứ không phải 1.25

Bình luận (0)
Hoàng Thuận An
26 tháng 10 2017 lúc 21:53

chuẩn

Bình luận (0)
Phùng Lưu Minh Anh
Xem chi tiết
Phùng Lưu Minh Anh
20 tháng 3 2020 lúc 22:26

Các bạn giúp mk vs nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Không cần tên
Xem chi tiết
anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
21 tháng 2 2018 lúc 21:53

a) ta có \(\frac{\left(x^2+2\right)}{\left(x^2+9\right)}\)

Tách tử \(\frac{\left(x^2+9-7\right)}{\left(x^2+9\right)}=1-\frac{7}{\left(x^2+9\right)}\)

Mà \(1-\frac{7}{\left(x^2+9\right)}\)là số nguyên

=> \(\frac{7}{\left(x^2+9\right)}\)là 1 số nguyên

=> 7 chia hết cho (x2+9)

=> (x2+9) thuộc Ư(7)\(=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Từ đó, ta lập bảng

Khúc này tự làm    ( khi bn đánh đề thì bn đánh cho rõ vô, chứ mk nhìn k hiểu)

Bình luận (0)
Lê Anh Tú
21 tháng 2 2018 lúc 21:44

b) Gọi d là ƯC(42n+4;30n+2)

=>  42n+4 chia hết cho d => 210n+20 chia hết cho d

=> 30n+2 chia hết cho d => 210n+14 chia hết cho d

=> [(210n+20)-(210n+14)] chia hết cho d

=> 6 chia hết cho d => d=6

Vì ƯC(42n+4;30n+2)=6 => \(\frac{42n+4}{30n+2}\)chưa là ps tối giản       ( bn xem lại đề chứ 42n+4/30n+2  còn rút gọn dc nx nhs bn)

Bình luận (0)
Lê Nhật Khôi
21 tháng 2 2018 lúc 21:48

https://www.slideshare.net/boiduongtoanlop6/bi-ton-lin-quan-v-phn-s-ti-gin-trong-ton-lp-6

Cho cái link vô đây là có hướng dẫn cho bn về cách giải bài toán b) đó nha.\

Bình luận (0)
Feel like thính SML
Xem chi tiết
QuocDat
15 tháng 1 2018 lúc 12:15

a/ \(\left(x-1\right)\left(y+2\right)=7\)

\(\Leftrightarrow x-1;y+2\inƯ\left(7\right)\)

Suy ra :

\(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=7\end{cases}}\)  \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=5\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x-1=7\\y+2=1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=-1\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x-1=-1\\y+2=-7\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=-9\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x-1=-7\\y+2=-1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-6\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy ......

b/ \(x\left(y-3\right)=-12\)

\(\Leftrightarrow x;y-3\inƯ\left(-12\right)\)

Suy ra :

\(\hept{\begin{cases}x=1\\y-3=-12\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-9\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=-12\\y-3=1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\y=4\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=-1\\y-3=12\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=15\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=12\\y-3=-1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\y=2\end{cases}}\)

Vậy ..

Bình luận (0)
Ngân Trần
15 tháng 1 2018 lúc 12:33

a)Ta xét: có 7 là số nguyên tố => 7= 1.7 = 7.1

\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=7\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-1=7\\y+2=1\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x=8\\y=-1\end{cases}}\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=7\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-1=7\\y+2=1\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x-1=7\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=7\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=-1\end{cases}}\) hay \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}\)

b)x(y-3)=-12

Ta có: -12=1.(-12)=2.(-6)=3.(-4)=4.(-3)=(-6).2=(-12).1

Bạn xét nghiệm theo từng cặp giá trị tương ứng (12 cặp) sẽ tìm được nghiệm

c) tương tự câu b

Bình luận (0)
QuocDat
15 tháng 1 2018 lúc 12:36

làm tiếp :

c/ (x-3)(y-3)=9

=> x-3 ; y-3 thuộc Ư(9)={-1,-3,-9,1,3,9}

Ta có bảng :

x-3-1-3-9139
y-3-9-3-1931
x20-64612
y-6021264

Vậy ...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Phương
Xem chi tiết
Phương Thảo 2k5 nhân mã
Xem chi tiết
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
18 tháng 8 2017 lúc 10:17

Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1) 

=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài) 

Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2) 

Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11

~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~

 ~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~

Bình luận (0)
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
18 tháng 8 2017 lúc 10:17

  Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1) 

=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài) 

Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2) 

Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11

~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~

 ~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~

Bình luận (0)
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
18 tháng 8 2017 lúc 10:18

  Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1) 

=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài) 

Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2) 

Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11

Bình luận (0)