Qua bài thơ "MXNN" của Thanh Hải , em cảm nhận đất nước hiện nay có những đổi mới gì ?
1. Hãy viết đoạn văn thuyết minh giới thiệu tác giả Thanh Hải và hoàn cảnh sáng tác bài thơ mùa xuân nho nhỏ.
2. cảm nhận của em về cảnh thiên nhiên đất trời trong khoorth[ đầu bài thơ mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
3. Tâm nguyện của Thanh Hải thể hiện như thế nào qua bài thơ, em suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với bản thân và đất nước hiện nay.
Qua bài thơ: Quê hương của Tế Hanh em có cảm nhận gì về tình yêu quê hương của tác giả? Từ đó, bản thân em phải làm gì để thể hiện tình của mình đối với quê hương đất nước
Khung cảnh Cà Mau đã được thể hiện lên như thế nào qua bài " Sông nước Cà Mau " của tác giả Đoàn Giỏi? Qua đó em cảm nhận được tình cảm gì của tác giả dành cho vùng đất sông nước đầy thơ mộng này? Viết đoạn văn khoảng 8 - 10 câu ghi lại những điều đó.
Giúp mk giải bài này
Âm thanh của tiếng gà trưa vọng trong lòng người chiến sĩ trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh đó? Âm thanh của tiếng gà trưa được ghi lại qua câu thơ nào? Em có nhận xét gì về câu thơ đó? Vì sao người chiến sĩ lại bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa? Âm thanh của tiếng gà trưa đã khơi gợi trong lòng chiến sĩ những cảm xúc gì? Thể hiện qua những từ ngữ nào? Chỉ ra những biện pháp nghê thuật và tác dụng?
có ý kiến cho rằng bài thơ "Qua đèo ngang " của bà Huyện Thanh quang là sự kết hợp giữa tình yêu thiên nhiên hùa quyện với tình yêu thương đất nước. Em có ý kiến gì không? hãy chỉ ra những biểu hiện đó trong bài thơ. giúp mình với minh sắp phải nộp rồi
có ý kiến cho rằng bài thơ "Qua đèo ngang " của bà Huyện Thanh quang là sự kết hợp giữa tình yêu thiên nhiên hùa quyện với tình yêu thương đất nước. Em có ý kiến gì không? hãy chỉ ra những biểu hiện đó trong bài thơ. giúp mình với minh sắp phải nộp rồi.
Qua những bức tranh về thiên nhiên và con người lao động trong bài thơ, em có nhận xét gì về cái nhìn và cảm xúc của tác giả trước thiên nhiên đất nước và con người lao động?
Tác giả Huy Cận với niềm say mê trước vẻ đẹp của tự nhiên, con người lao động, đã vẽ nên bức tranh tráng lệ:
+ Con người say mê, hăng hái lao động làm chủ đất nước
+ Thiên nhiên tráng lệ, giàu có, nguồn tài nguyên vô tận phục vụ con người
- Nhà thơ rũ bỏ được nỗi buồn thời thế để đón nhận cuộc sống mới của tự do, dân chủ
+ Con người phấn khởi trước công cuộc xây dựng cuộc sống mới
+ Tâm hồn tác giả nảy nở trở lại trong niềm vui say cuộc sống mới
Trong thời kì đổi mới đất nước hiện nay thanh niên chúng ta đã đóng góp gì? Lí tưởng sống của thanh niên ngày nay là gì? Giúp mk với mọi người.
Trong thời kì đổi mới đất nước hiện nay thanh niên chúng ta đã đóng góp gì?
−- Chữa bệnh cho những người mắc CoVid-19 và các loại bệnh khác ( Bác sĩ)
−- Người lao động tay chân như quét dọn thành phố (công nhân quét dọn), xây dựng nhà lầu (công nhân xấy dựng),...
−- Bắt trộm, bán ma tuý, thức ăn bẩn (công an)
Lí tưởng sống của thanh niên ngày nay là gì ?
→→ Một số thanh niên không có lí tưởng sống, hoặc lí tưởng sống nhạt nhẽo. Do được bố mẹ giáo dục không đúng cách, cưng chiều quá mức, hoặc do tác động của MT xấu, nhiều thanh niên ăn chơi bời, tiếu sài tiền phung phí, không lo nghĩ đến chuyện học hành, sa đoạ vào các tệ nạn xã hội.
Tham khảo:
câu 1:
Các thế hệ thanh niên Việt Nam luôn là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc; xứng đáng với lời dạy của Bác Hồ “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà... nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do thanh niên”.
câu 2:
Một lí tưởng sống tốt đẹp của thanh niên hiện nay đó chính là việc cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức, vươn lên trong công việc để bản thân mình phát triển hơn. Người có lí tưởng sống là người biết phấn đấu, vươn lên trong cuộc sống của mình, nỗ lực hết sức để mong muốn đạt được những thành tựu cho riêng mình
a) Bài thơ (bản phiên âm) viết theo thể thơ nào ? Hãy nêu đặc điểm của thể thơ đó
b) Qua tiêu đề bài thơ , hãy cho bik cách thể hiện tình quê hương của bài thơ có gì đặc biệt
c) Hai câu thơp đầu đã sử dụng phép đối trong câu (còn gọi là tiểu đối , tự đối) Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép đối đó trong việc thể hiện những thay đổi của cuộc sống và những điều không thay đổi trong tâm hồn tác giả
d) Giọng điệu của hai câu thơ đầu và hai câu thơ cuối có điểm gì khác biệt ?
Tác giả có cảm xúc và tâm trạng gì trước sự xuất hiện của các em nhi đồng vs tiếng cười , câu hỏi hồn nhiên , ngây thơ của các em ?
e) Bài thơ cho ta hiểu gì về tình cảm của nhà thơ , cũng là tình cảm của những người sau bao năm đi xa lần đầu tiên trở về quê ?
g) Tình cảm, cảm xúc của nhà thơ đc thể hiện qua những nét nghệ thuật đặc sắc nào ?
BÀI NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
a) Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt
Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức làchỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, là phân nửa của thất ngôn bát cú.
b) Ngày xưa, nỗi nhớ quê hương thường thể hiện qua nỗi sầu của người xa xứ. Song qua tiêu đề, có thể nhận thấy, bài thơ này đã thể hiện tình yêu quê hương một cách hoàn toàn khác: tình quê lại thể hiện ngay khi mới đặt chân về đến quê nhà, ngay khi tưởng là được hạnh phúc và vui mừng nhất.
c)
Hai câu đầu của bài thơ này có hình thức tiểu đối: Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi, Hương âm vô cải / mấn mao tồi. Hai câu đối, mỗi câu hai vế, mỗi vế có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh. Lí gia đối với đại hồi, hương âm đối với mấn mao là chỉnh cả ý lẫn lời ;thiếu tiểu đối với lão, vô cải đối với tồi tuy có hơi chênh về lời song về ý rất chỉnh (thiếu tiểu: còn nhỏ ; lão: về già ; vô cải: không thay đổi ; tồi: chỉ sự thay đổi). Xét về ý nghĩa ngữ pháp, thiếu tiểu và lão đều là chủ ngữ cũng như vô cải và tồi đều là vị ngữ, hai câu đối đọc lên nghe rất hài hoà.Hình thức tiểu đối trong hai câu này đã giúp nhà thơ thể hiện những ý nghĩa rất khái quát trong một lượng câu chữ ít ỏi. Câu thơ đầu nói về quãng thời gian gần suốt cả cuộc đời xa quê đồng thời hé lộ tình cảm quê hương của nhà thơ. Câu thơ thứ hai dùng một yếu tố thay đổi (mái tóc) để làm nổi bật yếu tố không thay đổi (tiếng nói quê hương). Nóihương âm vô cải là đã động đến phần tinh tế trong sâu thẳm tâm hồn (người thấy tiếng nói quê hương không thay đổi qua mấy chục năm trời hẳn là người luôn nghĩ về quê hương).d ) - Giọng điệu của câu đầu (khi nói về những thay đổi của thời gian và của con người) tuy có vẻ khách quan nhưng đã hàm chứa cái phảng phất buồn. - Hai câu sau thiên về tự sự và biểu cảm về sự xuất hiện của đám trẻ nhỏ. Đám trẻ nhìn mà không biết, không hiểu. Đó là một sự ngỡ ngàng. Nhưng chua chát hơn, bọn trẻ coi nhà thơ như là một vị khách lạ từ xa tới. Đó là một hiện thực, một hiện thực quá trớ trêu. Tác giả chấp nhận điều đó và không khỏi không xót xa. Xa quê lâu quá nay trở về trở thành kẻ lạ lẫm trên chính miền quê mà không lúc nào nguôi thương nhớ. Giọng thơ ở hai câu này tuy có chút hóm hỉnh song không giấu nổi nỗi buồn sâu kín bên trong. Cũng nhờ thế mà người đọc càng nhận ra cái tình đối với quê hương thật tha thiết và sâu nặng của nhà thơ.e)Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương ngậm ngùi mà sâu sắc của nhà thơ.Soạn bài ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương (Hồi hương ngẫu thư) I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. - Lí do để bài thơ ra đời là một nghịch lí ngậm ngùi bị gọi là khách ngay trên chính quê hương mình trong ngày đầu tiên trở về. - Khác với Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch ở xa quê nhớ quê nên mới viết về quê. Câu 2. - Nhận xét: + Phép đối này được thực hiện trong cùng một câu (tiếu đối). + Đối nhưng không cân về chữ, vì đây là thơ thất ngôn. + Nhưng chỉnh đối về mặt từ loại, cú pháp, ý và lời. - Tác dụng của phép đối. Thiếu tiểu li gia > < lão đại hồi Rời nhà lúc trẻ < - > già mới về Thiểu tiểu đối với lão; li gia đối với đại hồi. Hai quãng đời đối lập nhau của đời người. Hai hành động trái ngược nhau trẻ ra đi, già quay về = > thể hiện tấm lòng luôn hướng về quê của con người đã gần đi hết cuộc đời mình, “Cáo chết quay đầu về núi – Chim mỏi bay về rừng cũ”. Hương âm vô cả > < mấn mao tổi Giọng quê không đổi < - > tóc mai đội Sự đối lập giữa cái thay đổi: tóc mai rụng đi do tuổi già và cái không thay đổi: giọng nói của quê hương vẫn còn nguyên sau cả nửa thế kỉ = > hồn quê hương, tình quê hương sống mãi trong lòng thi nhân. Câu 3. Hướng dẫn. Phương thức biểu đạt Tự sự Miêu tả Biểu cảm Biểu cảm qua tự sự Biểu cảm qua miêu tả Câu 1 X X X Câu 2 X X Câu 1: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua tự sự. Câu 2: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua miêu tả. Câu 4. Sự khác nhau về giọng điệu biểu đạt ở hai câu trên và hai câu dưới: - Hai câu trên: “Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu” Giọng điệu miêu tả, tự sự và thoáng chút ngậm ngùi, tâm sự của người con xa quê lâu ngày nay mới được trở về. - Hai câu dưới: “Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? Giọng điệu hóm hỉnh, bi hài: + Sự ngây thơ, hồn nhiên của trẻ thơ. + Hoàn cảnh trớ trêu, bị gọi là khách ngay trên quê nhà. + Cảm giác bơ vơ, lạc lọng khi trở về quê không còn người thân thích, quen biết, nỗi ngậm ngùi đau xót. + Câu hỏi hồn nhiên của các em nhỏ làm cho tác giả vừa vui, vừa buồn. II. Luyện tập. So sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San. - Giống nhau: + Cả hai bản dịch đều sử dụng thể thơ lục bát. + Sát với bản dịch nghĩa. - Khác nhau: + Bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ không có hình ảnh tiếu: tiếng cười của trẻ con. + Bản dịch của Trần Trọng San âm điệu câu cuối không được mềm mại, hơi bị hụt hẫng.
Nguon : http://hoctotnguvan.net/soan-bai-ngau-nhien-viet-nhan-buoi-moi-ve-que-23-1246.html
Thể thơ that ngôn tứ tuyệt
Cam on da giup minh .minh cung dang bi qua ko biet tim ra bai nay o day