Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đinh văn tiến d
Xem chi tiết
Haibara Ai
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
26 tháng 6 2016 lúc 18:05

Không bao giờ xảy ra trường hợp này vì nếu tổng các chữ số thứ nhất chia hết cho 17 thì số thứ hai các chữ số của nó +1 thì nó nguyên tố cùng nhau rồi nên không tìm được.

Bùi Thị Thu Hường
Xem chi tiết
Roronoazoro
Xem chi tiết
Trần Hữu Kha
20 tháng 2 2017 lúc 8:17

a) 8 . 1 = 8

b) 8. 17 =136 

số đó = 136

Roronoazoro
Xem chi tiết
Thu Hiền
19 tháng 2 2017 lúc 22:01

ko có hai số nào liên tiếp  nào như thế nha bn

_Never Give Up_ĐXRBBNBMC...
6 tháng 4 2018 lúc 20:36
a,gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là :n;n+1(n thuộc N*) Vì tổng các chữ số của n là 1 số chia hết cho 8 -->Chữ số tận cùng của số bé phải là 9 Vì nếu chữ số tận cùng của số bé khác 9 thì tổng các chữ số của n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên không đồng thời chia hết cho 8 --> Tận cùng của số lớn là 0 Mà 2 số đó nhỏ nhất Vậy ta tìm được 2 số là :79;80 b,gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là :n;n+1(n thuộc N*) Vì tổng các chữ số của n là 1 số chia hết cho 8 -->Chữ số tận cùng của số bé phải là 9 Vì nếu chữ số tận cùng của số bé khác 9 thì tổng các chữ số của n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên không đồng thời chia hết cho 17 --> Tận cùng của số lớn là 0 + Nếu n+1 có 1 chữ số (loại) + Nếu n+1 có 2 chữ số thì n+1=a0(có gạch) -->n+1=89 n=88(loại) + Nếu n+1 có ba chữ số thì n+1 =ab0(có gạch) -->a=8 b=9 -->n+1=890 n=879(loại) + Nếu n+1 có 4 chữ số thì n+1=abc0(có gạch) -->n+1=8900 n=8899(thỏa mãn) Vậy 2 số cần tìm là 8900;8899
Trần Đào Như Quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương
30 tháng 6 2017 lúc 19:52

1 a) 105

b)108

 câu 2 m quên rùi bạn sorry nhé  

Takao love Hanabi
30 tháng 6 2017 lúc 20:02

Bài 1

a) 102

b)108

Bài 2

a) Gọi số cần tìm là a;a+1;a+2

Ta có: a+a+1+a+1=3a+3

Vi 3chia hết cho 3=>3a sẽ chia hết cho 3

=3a+3 chia hết cho 3

=>tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia  hết cho 3

Trần Đào Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
30 tháng 6 2017 lúc 19:27

1: A) Số đó là: 102

B) Số đó là 108

2: A). Gọi 3 số đó là a; a + 1; a + 2 

Ta có: a + a + 1 + a + 2 = 3a +3

3 chia hết cho 3 => 3a chia hết cho 3

=> 3a + 3 chia hết cho 3

=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3

B) Mình chịu vì mình không biết làm. Xin lỗi bạn

~ Chúc bạn học tốt ~

Những nàng công chúa Win...
30 tháng 6 2017 lúc 19:30

a) 102

b ) 108

a) ví dụ 

1+2+3=6'

4+5+6=15

6+7+8=21

b)

1x2x3=6

2 x 3 x 4  = 24

3 x 4 x 5 =60

nhớ k cho mình nha

phạm văn nhất
1 tháng 7 2017 lúc 7:46

~

1: A) Số đó là: 102

B) Số đó là 108

2: A). Gọi 3 số đó là a; a + 1; a + 2 

Ta có: a + a + 1 + a + 2 = 3a +3

3 chia hết cho 3 => 3a chia hết cho 3

=> 3a + 3 chia hết cho 3

=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3

B) Mình chịu vì mình không biết làm. Xin lỗi bạn

~ Chúc bạn học tốt ~

pe_mèo
Xem chi tiết

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 và a+2

TH1: Nếu a chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH2: Nếu a chia 3 dư 1 => a= 3k +1 (k thuộc N)

=> a+2 = 3k+1+2= 3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 => a+2 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH3: Nếu a chia 3 dư 2 => a=3k +2 (k thuộc N)

=> a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k +3 = 3(k+1) chia hết cho 3 => a+1 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH1 , TH2 , TH3 => Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 (ĐPCM)

Bài 5:

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là b; b+1; b+2 và b+3

Tổng 4 số: b + (b+1) + (b+2) + (b+3) = (b+b+b+b) + (1+2+3) = 4b + 6 = 4(b+1) + 2

Ta có: 4(b+1) chia hết cho 4 vì 4 chia hết cho 4

Nhưng: 2 không chia hết cho 4

Nên: 4(b+1)+2 không chia hết cho 4

Tức là: b+(b+1)+(b+2)+(b+3) không chia hết cho 4 

Vậy: Tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 (ĐPCM)

Bài 3: 

\(\overline{7a4b}\) ⋮ 4 ⇒ \(\overline{4b}\)⋮ 4 ⇒ b = 0; 4; 8

Nếu b = 0 ta có: \(\overline{7a40}\)⋮ 7 

⇒ 7040 + a \(\times\) 100 ⋮ 7

1005\(\times\) 7+ 5 + 14a + 2a ⋮ 7 

        5 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 2; 9; 16⇒ a = 1; \(\dfrac{9}{3}\);8 (1)

Nếu b = 8 ta có: \(\overline{7a4b}\) = \(\overline{7a48}\)⋮ 7 

⇒ 7048 + a\(\times\) 100 ⋮ 7

1006\(\times\) 7 + 6 + 14a + 2a ⋮ 7

       6 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 1; 8; 15 ⇒ a = \(\dfrac{1}{2}\); 4; \(\dfrac{15}{2}\) (2)

Nếu b = 4 ta có: \(\overline{7a4b}\)  =  \(\overline{7a44}\) ⋮ 7

⇒ 7044 + 100a ⋮ 7

1006.7 + 2 + 14a + 2a ⋮ 7 

       2 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 5; 12;19 ⇒ a = \(\dfrac{5}{2}\); 6; \(\dfrac{9}{2}\) (3)

Kết hợp (1); (2); (3) ta có:

(a;b) = (1;0); (8;0); (4;8); (6;4)

Han Han
Xem chi tiết