ho a,b là 2 số nguyên.Biết tích của a và b là 132. Khi đó ax(-b)=...
cho a,b là hai số nguyên.biết tích của a và b là 204
khi đó (-a).(-b) =
Vì +.+=+ va -.-=+
nen (-a).(-b)=204
k cj nka,vua bi tru diem,am rui.
Vi 2 so nguyen am co h la mot so nguyen duong nen (-a)*(-b)=204
a,b là 2 số nguyên. Tích của a,b là 132. Khi đó a.(-b)=
cho a :b là 1 số nguyên biết tích của a và b là 132 khi đó a. (-b) = ?
vì a.b=132
=>a.(-b)=a.b.(-1)
=132.(-1)
=-132
cho a,b là hai số nguyên. biết tích của a và b là 132 . khi đó a.(-b)=?
Ta có:a.(-b)=-(a.b)=-132
Vậy a.(-b)=-132
cho a, b là hai số nguyên . biệt tích của a và b là 132:
khi đó a,(-b) là bao nhiêu
bạn nào nhanh minh tích cho
a . b = 132
=> a . (-b)
= a . (-1) . b
= a . b . (-1)
= 132 . (-1)
= -132
xin lỗi mình chỉ tích một bản được thui
Cho a,b là hai số nguyên biết tích a và b =132 khi đó a x(-b)=?
khi đó a.(-b)=-132
Ở Violympic 6 đúng ko????
Sáng mai thi rùi mà bây giờ bn mới làm sao
Bạn nào cho mình xin cách giải với còn đáp án đúng là -132
Cho đa thức f(x)=ax3+bx2+cx+d với a,b,c,d là các số nguyên.Biết f(0) và f(1) là các số lẻ.CMR:f(x) không thể có nghiệm là số nguyên
Ko biết là bạn có cần nữa ko.
Nhưng mình vẫn trả lời cho những bạn khác đang cần.
Do P(0) và P(1) lẻ nên ta có:
P(0)=d=> d là số lẻ
P(1)=a+b+c+d => a+b+c+d là số lẻ
Giả sử y là nghiệm nguyên của P(x). Khi đó:
P(y)=ay^3+by^2+cy+d=0
=>ay^3+by^2+cy=-d
Mà d là số lẻ
=>y là số lẻ
Lại có: P(y)-P(1)=(ay^3+by^2+cy+d)-(a+b+c+d)
=a(y^3-1)+b(y^2-1)+c(y-1)+(d-d)
=a(y^3-1)+b(y^2-1)+c(y-1)
Do y là số lẻ=>P(y)-P(1) là số chẵn(1)
Mà P(y)-P(1)= 0-a+b+c+d
=-a-b-c-d
Do a+b+c+d lẻ
=>-a-b-c-d lẻ
Hay P(y)-P(1) là số lẻ(2)
Vì (1) và (2) mâu thuẫn
=> Giả sử sai
Hay f(x) ko thể có nghiệm là các số nguyên(ĐCCM)
Chỗ: mà d là số lẻ bổ sung thêm cho mình: nên -d là số lẻ nha
hihi
Cho đa thức F(x) = ax^3+bx^2+cx+dvới a,b,c,d là các số nguyên.Biết rằng với mọi giá trị nguyên của x thì giá trị của đa thức đều chia hết cho 5.Chứng minh rằng a,b,c,d đều chia hết cho 5
F(0)=d⇒d⋮5F(0)=d⇒d⋮5
F(1)=a+b+c+d⋮5⇒a+b+c⋮5F(1)=a+b+c+d⋮5⇒a+b+c⋮5
F(−1)=−a+b−c+d⋮5⇒−a+b−c⋮5F(−1)=−a+b−c+d⋮5⇒−a+b−c⋮5
⇒(a+b+c)+(−a+b−c)⋮5⇒(a+b+c)+(−a+b−c)⋮5
⇒2b⋮5⇒b⋮5⇒2b⋮5⇒b⋮5
⇒a+c⋮5
1.Tìm số nguyên x biết : x+2x = - 36.
2.Số nguyên x bé nhất thoả mãn : ( 2x+3 ) : (x-2) là:....
3.Cho a,b là hai số nguyên. Biết tích của a và b là 132.Khi đó a.( -b ).....
4.Tìm số nguyên x thoả mãn: -2(3x+2)= 12+22+32.Trả lời: x=.....
1. x + 2x = -36
=> 3x = -36
=> x = -36 : 3
=> x = -12
2. (2x + 3) \(⋮\)(x - 2)
=> (2x - 2) + 5 \(⋮\)(x - 2)
=> 2(x - 2) + 5 \(⋮\)(x - 2)
=> 5 \(⋮\)(x - 2)
=> x - 2 \(\in\)Ư(5) = {-5;-1;1;5}
=> x \(\in\){-3;1;3;7}
3. Khi đó a . (-b) = -132
4. -2(3x + 2) = 12 + 22 + 32
=> -2(3x + 2) = 1 + 4 + 9
=> -2(3x + 2) = 14
=> 3x + 2 = 14 : (-2)
=> 3x+ 2 = -7
=> 3x = -7 - 2
=> 3x = -9
=> x = -9 : 3
=> x = -3
1/ \(x+2x=-36\)
\(\Rightarrow3x=-36\)
\(\Rightarrow x=-\frac{36}{3}\)
\(\Rightarrow x=-12\)
2/ \(\left(2x+3\right)⋮\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-4\right)+7⋮\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)+7⋮\left(x-2\right)\)
\(\Rightarrow7⋮\left(x-2\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow x\inƯ\left(7-2\right)\)
\(\Rightarrow x\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-5,1,5\right\}\)
Vậy x nhỏ nhất để \(\left(2x-3\right)⋮\left(x-2\right)\) là -5
3/ Vì \(a\cdot b=32\)
\(\Rightarrow-a\cdot b=-\left(a\cdot b\right)=-32\)
4/ \(-2\left(3x+2\right)=1^2+2^2+3^2\)
\(\Leftrightarrow-6x-4=1+4+9\)
\(\Leftrightarrow-6x=14+4\)
\(\Leftrightarrow-6x=18\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{18}{-6}\)
\(\Rightarrow x=3\)