Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
Xem chi tiết
Anh Tuấn Lê
Xem chi tiết
Phan Thị Hà Vy
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
3 tháng 3 2018 lúc 12:06

1) Làm được câu a chưa 

a) Xét tam giác HPB và KPC có:

\(\widehat{ABP}=\widehat{ACP}\)

\(\widehat{H}=\widehat{K}=90^o\)

\(\Rightarrow\) Tam giác HPB đồng dạng với tam giác KCP

\(\Rightarrow BP.KP=CP.HP\)

b) Tam giác HBC vuông có D là trung điểm cạnh huyền BC

\(\Rightarrow HD=\frac{BC}{2}\)

Tương tự ta cũng có \(KD=\frac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow DK=DH\left(đpcm\right)\)

2) Gọi O là tâm hình bình hành. Qua M kẻ đường thẳng song song BD cắt AC; AD theo thứ tự tại N; P => N là trung điểm MP. Qua K kẻ đường thẳng song song BD cắt AB tại Q. Không mất tính tổng quát giả thiết Q nằm giữa A và G, G nằm giữa Q và N .Ta có:
GQ/GN = KQ/MN 
<=> GQ/GN = KQ/NP ( vì MN = NP) 
<=> GQ/GN = AQ/AN ( vì KQ/NP = GN/AN) 
<=> GQ/AQ = GN/AN 
<=> (AG - AQ)/AQ = (AN - AG)/AN ( vì GQ = AG - AQ; GN = AN - AG) 
<=> 1/AN + 1/AQ = 2/AG 
<=> OA/AN + OA/AQ = 2.OA/AG 
<=> AB/AM + AD/AK = AC/AG (đpcm) ( vì OA/AN = AB/AM; OA/AQ = AD/AK; AC = 2OA)

Bình luận (0)
Phan Thị Hà Vy
12 tháng 3 2018 lúc 21:08

câu 1b bạn  làm sai r, H,P,C có thẳng hàng đâu

còn câu 2 dòng thứ 6 sao ra dòng thứ 7 vậy bạn, AQ=GN hé.sao  ra???

Bình luận (0)
đỗ phương mai
10 tháng 3 2019 lúc 22:40

tui ko biết

Bình luận (0)
Siêu Nhân Gao
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
14 tháng 1 2019 lúc 20:41

Gọi O là tâm hình bình hành
Qua M kẻ đường thẳng song song BD cắt AC; AD theo thứ tự tại N; P => N là trung điểm MP. Qua K kẻ đường thẳng song song BD cắt AB tại Q. Không mất tính tổng quát giả thiết Q nằm giữa A và G, G nằm giữa Q và N .Ta có:
GQ/GN = KQ/MN
<=> GQ/GN = KQ/NP ( vì MN = NP)
<=> GQ/GN = AQ/AN ( vì KQ/NP = GN/AN)
<=> GQ/AQ = GN/AN
<=> (AG - AQ)/AQ = (AN - AG)/AN ( vì GQ = AG - AQ; GN = AN - AG)
<=> 1/AN + 1/AQ = 2/AG
<=> OA/AN + OA/AQ = 2.OA/AG
<=> AB/AM + AD/AK = AC/AG (đpcm) ( vì OA/AN = AB/AM; OA/AQ = AD/AK; AC = 2OA)

Bình luận (0)
Trương Văn Kiều
Xem chi tiết
Huy Hoàng Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
13 tháng 6 2018 lúc 9:54

A B C D E F O I H K d

Qua B và D kẻ 2 đường thẳng song song với d cắt đường chéo AC của hbh ABCD tại H và K.

Gọi I là tâm đối xứng của hbh ABCD.

Áp dụng ĐL Thales ta có các tỉ số: \(\frac{AB}{AE}=\frac{AH}{AO};\frac{AD}{AF}=\frac{AK}{AO}\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AE}+\frac{AD}{AF}=\frac{AH+AK}{AO}=\frac{2AK+IH+IK}{AO}\)(*)

Dễ thấy \(\Delta\)BHI=\(\Delta\)DKI (g.c.g) => IH=IK, thay vào (*)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AE}+\frac{AD}{AF}=\frac{2AK+2IK}{AO}=\frac{2\left(AK+IK\right)}{AO}=\frac{2AI}{AO}\)

Mà AI=1/2AC => \(\frac{AB}{AE}+\frac{AD}{AF}=\frac{AC}{AO}\)(đpcm).

Bình luận (0)
Trần Tiên Phong
28 tháng 6 2018 lúc 7:36

Cảm ơn nhiều nhak ^_^

Bình luận (0)