Những câu hỏi liên quan
Vương Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
21 tháng 1 2019 lúc 20:36

đề ở đâu vậy nạ

Bình luận (0)
Ngọc Khánh
21 tháng 1 2019 lúc 20:36

phải thêm dữ liệu chứ

Bình luận (0)
Vương Nguyễn Bảo Ngọc
21 tháng 1 2019 lúc 20:37

Mình đánh để rồi mà lúc nó hiển thị ko có 

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Super saidan songocu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
30 tháng 8 2021 lúc 16:27

\(2M=\frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-2}{2.3.4}+\frac{5-3}{3.4.5}+...+\frac{12-10}{10.11.12}=\)

\(=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{10.11}-\frac{1}{11.12}=\frac{1}{2}-\frac{1}{11.12}\)

\(\Rightarrow M=\frac{1}{4}-\frac{1}{11.24}=\frac{66-1}{11.24}=\frac{65}{11.24}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ĐỪng hỏi tên
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
29 tháng 3 2018 lúc 8:31

Phương trình 5x2 + 2x -16 =0 có hệ số a=5 ,b=2 c=-16

Ta có: Δ'=12 -5(-16) = 1 + 80 =81 >0

Δ' = 81 =9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Phương trình 3x2 -2x -5 =0 có hệ số a =3,b = -2, c = -5

Ta có: Δ'=(-1)2 -3(-5) = 1 + 15 =16 >0

Δ' = 16 =4

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Phương trình Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 ⇔ x2 +6x – 16 = 0 có hệ số a = 1, b = 6, c = -16

Δ'=32 -1(-16) = 9 +16 =25 > 0

Δ' = 25 =5

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Phương trình Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 ⇔ x2 -6x +4 =0 có hệ số a=1,b=-6,c=4

Ta có: Δ'=(-3)2 -1.4 = 9 -4 =5 >0

Δ' = 5

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

 
Bình luận (0)
Cao Thanh Bình
Xem chi tiết
Đỗ Việt Quang
Xem chi tiết
ĐỪng hỏi tên
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
29 tháng 3 2018 lúc 8:33

a) Phương trình 7x2 -9x +2 = 0 có hệ số a = 7, b = -9, c = 2

Ta có: a + b + c = 7 + (-9) + 2 = 0

Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1, x2 = c/a = 2/7

b) Phương trình 23x2 - 9x – 32 = 0 có hệ số a = 23, b = -9, c = -32

Ta có: a –b +c =23 – (-9) +(-32) =0

Suy ra nghiệm của phương trình là x1= -1, x2 = -c/a = -(-32)/23 = 32/23

c. Phương trình 1975x2 + 4x -1979 = 0 có hệ số a = 1975, b = 4, c = -1979

Ta có: a +b +c =1975 + 4 + (-1979) = 0

Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1, x2 = c/a = -1979/1975

d) Phương trình (5 +√2 )x2 + (5 - √2 )x -10 = 0 có hệ số

a =5 +√2 , b = 5 - √2 , c = -10

Ta có: a +b +c =5 +√2 +5 - √2 +(-10)=0

Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1 , x2 = ca = (-10)/(5+ √2)

e. Phương trình Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 ⇔ 2x√ - 9x + 11 = 0 có hệ số a = 2, b = 9, c = -11

Ta có: a –b +c =2 – (-9) +(-11) =0

Suy ra nghiệm của phương trình là x1=-1 , x2 = -c/a = -(-11)/2 =11/2

f. Phương trình 31,1x2 – 50,9x + 19,8 = 0 ⇔ 311x2 – 509x +198 = 0 có hệ số a = 311, b = -509, c = 198

Ta có: a + b + c = 311 + (-509) + 198 = 0

Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1 , x2 = c/a = 198/311

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Joyce Nguyễn
3 tháng 2 2021 lúc 20:46

Bài 9:

Tập hợp A gồm 5 nước có diện tích lớn nhất:

A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam, Ma-lai-xi-a}

Tập hợp B gồm bốn nước có dân số ít nhất:

B = { Bru-nây, Xin-ga-po, Lào, Cam-pu-chia}

Bài 10:

 

a. Số tự nhiên liền sau số 199 là số 200

Số tự nhiên liền sau số x là x + 1 (với x ∈ N)

b. Số tự nhiên liền trước số 400 là 399

Số tự nhiên liền trước số y là y – 1 (với y ∈ N*)

Bài 11:

a. A = {19; 20}

b. B = {1; 2; 3}

c. C = {35; 36; 37; 38}

Bài 12:

a. 1201, 1200, 1199

b. m + 2, m + 1, m

Bài 13:

Ta có: N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; ...}

       N* = {1; 2; 3; 4; 5;...}

Suy ra số tự nhiên x mà x ∉ N* là 0. Vậy A = {0}

Bài 14:

Các số tự nhiên không vượt quá n là {0;1;2;3;4;...;n}

Vậy có n + 1 số

 
Bình luận (3)
Ngô Cao Hoàng
3 tháng 2 2021 lúc 21:20

đề bài bạn

Bình luận (0)
Joyce Nguyễn
3 tháng 2 2021 lúc 21:22

Bài 9:

a) Ta có:\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{-10}\) 

Suy ra:             x.(−10)=30

                     x=30:(−10)

                     x=−3

Vậy x=−3x=−3

b) Ta có \(\dfrac{3}{y}=\dfrac{-33}{77}\)

Suy ra:                 y=231:(−33)

                y=−7

Vậy y=−7

Bài 10:

Giả sử số cần điền vào chỗ chấm là x.

Ta có :

\(a) \dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{20}=>3.20=4x=>60=4x=>x=\dfrac{60}{4}=15\)

\(b.\dfrac{4}{5}=\dfrac{12}{x}=>4x=5.12=>4x=60=>x=\dfrac{60}{4}=15\)

c) \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{-16}{36}=>\dfrac{x}{9}=\dfrac{-4}{9}=>x=-4\)

d) \(\dfrac{7}{x}=\dfrac{21}{-39}=>\dfrac{21}{3x}=\dfrac{21}{-39}=>3x=-39=>x=-39:3=-13\)

Bài 11:

\(\dfrac{-52}{-71}=\dfrac{-52.\left(-1\right)}{-71.\left(-1\right)}=\dfrac{52}{71}\)

\(\dfrac{4}{-17}=\dfrac{4.\left(-1\right)}{-17.\left(-1\right)}=\dfrac{-4}{17}\)

\(\dfrac{5}{-29}=\dfrac{5.\left(-1\right)}{-29.\left(-1\right)}\dfrac{-5}{29}\)

\(\dfrac{31}{-33}=\dfrac{31.\left(-1\right)}{-33.\left(-1\right)}=\dfrac{-31}{33}\)

Bài 12:

Từ 2.36=8.9, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại. 

Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức 2.36=8.9 là :

\(\dfrac{2}{8}=\dfrac{9}{36};\dfrac{2}{9}=\dfrac{8}{36};\dfrac{36}{8}=\dfrac{9}{2};\dfrac{36}{9}=\dfrac{8}{2}\)

Bài 13:

 

Từ (−2).(−14)=4.7,(−2).(−14)=4.7, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại.

Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức (−2).(−14)=4.7(−2).(−14)=4.7 là : 

\(\dfrac{-2}{4}=\dfrac{7}{-14};\dfrac{-2}{7}=\dfrac{4}{-14};\dfrac{-14}{7}=\dfrac{4}{-2};\dfrac{-14}{4}=\dfrac{7}{-2}\)Bài 14:

a)\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y}\)nên x.y=3.4=12

Ta có: 12=1.12=(−1).(−12)=2.6=(-2).(−6)=3.4=(−3).(−4)

Vậy ta có bảng sau: 

b) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{7}\)nên \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2k}{7k}\)(với k∈Z,k≠0)

Suy ra: x=2k,y=7k(k∈Zvà k≠0).

Bình luận (1)
Lê Trọng Đại
Xem chi tiết
Lê Trọng Đại
12 tháng 4 2020 lúc 20:15

Lm hộ mình nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa