Những câu hỏi liên quan
thi hue nguyen
Xem chi tiết
Minh Nguyen
1 tháng 2 2020 lúc 21:06

1) \(x^4-2x^2-144x+1295=0\)

\(\Rightarrow\)Cậu xem lại đề thử xem nhé !

2) \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=24\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x\right)\left(x^2-1\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3-x^2-2x-24=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^3+4x^2+x^3+x^2+4x-6x^2-6x-24=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+x+4\right)+x\left(x^2+x+4\right)-6\left(x^2+x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x-6\right)\left(x^2+x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x-2x-6\right)\left(x^2+x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)\right]\left(x^2+x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-2\right)\left(x^2+x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+3=0\)

hoặc \(x-2=0\)

hoặc \(x^2+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-3\left(tm\right)\)

hoặc   \(x=2\left(tm\right)\)

hoặc  \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}=0\left(ktm\right)\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{-3;2\right\}\)

3) \(x^4-2x^3+4x^2-3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^3-3x^3-3x^2+7x^2+7x-10x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)-3x^2\left(x+1\right)+7x\left(x+1\right)-10\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3-3x^2+7x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3-2x^2-x^2+2x+5x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left[x^2\left(x-2\right)-x\left(x-2\right)+5\left(x-2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x^2-x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+1=0\)

hoặc \(x-2=0\)

hoặc \(x^2-x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)\)

hoặc \(x=2\left(tm\right)\)

hoặc \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}=0\left(ktm\right)\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là :\(S=\left\{-1;2\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thảo Lê Thanh
Xem chi tiết
Học Online 24h
15 tháng 10 2017 lúc 9:13

a, Xét : x-4 = 0 => x= 4

            2x+1 = 0 => x= \(\frac{1}{2}\)

            x+3 = 0 => x = -3

            x + 9 = 0 => x = -9

Khi đó ta có bảng xét dấu : 

x-9-3\(\frac{1}{2}\)4
x-4-13-7\(\frac{-7}{2}\)0
2x+1-17-529
x+3-60\(\frac{7}{2}\)7
x+906\(\frac{19}{2}\)13

=> có 5 trường hợp:

TH1 : \(x\le-9\)

TH2 : \(-9\le x< -3\)

TH3 : \(-3\le x< \frac{1}{2}\)

TH4 : \(\frac{1}{2}\le x< 4\)

Do đó :

TH1 : \(x\le-9\)

Ta có :  /x-4/ = -(x-4) = 4 - x

            /2x+1/ = -(2x+1) = -2x -1

           /x+3/   = -(x + 3 ) = -x - 3

          /x-9/ = -(x-9) = -x + 9                  Thay vào đề bài ta có:

                                               3.(4-x) + 2x-1 +5(-x - 3) -x-9 = 5

                                    => 12 - 3x + 2x - 1 + -5x - 15 - x - 9 = 5

                                    =>(12 - 1 - 15 -9 ) +(-3x +2x -5x -x) = 5

                                   => -13 - 7x                                        = 5

                                             7x                                =     -13 - 5

                                                 7x =      -18

                                              x = \(\frac{-18}{7}\)( Ko TM)

Tương tự với 4 trường hợp còn lại.

                                             

Bình luận (0)
Anh Vy
Xem chi tiết
YangSu
23 tháng 6 2023 lúc 17:27

\(1,\left(3x+2\right)\left(5-x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=0\\5-x^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\-x^2=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\x=\pm\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-\dfrac{2}{3};-\sqrt{5};\sqrt{5}\right\}\)

\(2,-2x-\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{8}x\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow-2x-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12}x=-\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow-2x+\dfrac{1}{12}x=-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{23}{12}=\dfrac{3}{8}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{9}{46}\)

Vậy \(S=\left\{-\dfrac{9}{46}\right\}\)

\(3,\dfrac{1}{12}:\dfrac{4}{21}=3\dfrac{1}{2}:\left(3x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{12}.\dfrac{21}{4}=\dfrac{7}{2}.\dfrac{1}{3x-2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{16}=\dfrac{7}{6x-4}\)

\(\Leftrightarrow6x-4=7:\dfrac{7}{16}\)

\(\Leftrightarrow6x-4=16\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{3}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{10}{3}\right\}\)

\(4,\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{4}{5}\left(dk:x\ne-2\right)\)

\(\Rightarrow5\left(x-1\right)=4\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow5x-5=4x+8\)

\(\Rightarrow x=13\left(tmdk\right)\)

Vậy \(S=\left\{13\right\}\)

Bình luận (1)
Trương Thị Thu Ngân
Xem chi tiết
Tina
Xem chi tiết
phạm thành trung
29 tháng 12 2020 lúc 20:12

a) (x – 3)3 – (x – 3)(x2 + 3x + 9) + 9(x + 1)2(x – 3)3 – (x – 3)(x2 + 3x + 9) + 9(x + 1)2 = 15;

b) x(x – 5)(x + 5) – (x + 2)( x2x2 - 2x + 4) = 3.

 

Bình luận (2)
Tae Tae
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
15 tháng 9 2019 lúc 9:07

a) \(||2x-3|-4x|=5\)

TH1: \(|2x-3|-4x=5\)

\(\Leftrightarrow|2x-3|=5+4x\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=5+4x\\2x-3=-5-4x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-4x=5+3\\2x+4x=-5+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=8\\6x=-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=\frac{-1}{3}\end{cases}}\)

TH2: \(|2x-3|-4x=-5\)

\(\Leftrightarrow|2x-3|=-5-4x\)<0 ( loại )

Vậy \(x\in\left\{-4;\frac{-1}{3}\right\}\)

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
15 tháng 9 2019 lúc 9:12

phần a tui làm sairooif để làm lại

Bình luận (0)
KAl(SO4)2·12H2O
15 tháng 9 2019 lúc 9:14

a) ||2x - 3| - 4x| = 5

(2x - 3) - 4x = 5 hoặc -[-(2x - 3) - 4x] = 5

2x - 3 - 4x = 5            2x - 3 + 4x = 5

-2x - 3 = 5                  6x - 3 = 5

-2x = 8                       6x = 8

x = -4                         x = 8/6 = 4/3

=> x = -4 hoặc x = 4/3

b) |3 - 2x| - 4x = x + 2

|3 - 2x| = x + 2 + 4x

|3 - 2x| = 5x + 2

3 - 2x = 5x + 2 hoặc -(3 - 2x) = 5x + 2

3 = 5x + 2 + 2x         -3 + 2x = 5x + 2

3 = 7x + 2                 -3 = 5x + 2 - 2x

3 - 2 = 7x                  -3 = 3x + 2

1 = 7x                       -3 - 2 = 3x

1/7 = x                      -5 = 3x

                                 -5/3 = x

=> x = 1/7 hoặc x = -5/3

Bình luận (0)
Nguyen minh t
Xem chi tiết
Chim Hoạ Mi
20 tháng 1 2019 lúc 21:55

x chia hết 2x +1

để x chia hết 2x +1 thì giá trị tuyệt đối x \(\ge\) giá trị tuyệt đối 2x+1 hoặc x =0

mà giá trị tuyệt đối của x luôn <  giá trị tuyệt đối 2x+1

vậy x =0

Bình luận (0)
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
31 tháng 3 2016 lúc 10:57

a) 2/3x +1/2 = 1/10

     => 2/3x = 1/10 - 1/2

          2/3x = -2/5

         => x = -2/5 : 2/3

             x = -3/5

b) (4,5 - 2x) : 3/4 = \(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)

=> 4,5 - 2x = 4/3 x 3/4

    4,5 - 2x = 1

        -2x = 4,5 - 1

        -2x = 3,5

        => x = 3,5 : (-2)

             x = - 1,75

c) x/4 = 5/20

    => x = 5/20 x 4

       x = 1

d) ?????

Bình luận (0)
dinhkhachoang
31 tháng 3 2016 lúc 11:00

2/3x+1/2=1/10

<=>2/3x=1/10-1/2

<=>2/3x=-2/10

=>x=-2/10 chia 2/3=-3/10

ý kia tương tự

Bình luận (0)
nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Anh Lê Đức
2 tháng 12 2017 lúc 21:38

1) 2x+108 chia hết cho 2x+3

<=> 2x+3+108 chia hết cho 2x+3

<=> 108 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 thuộc Ư(108)

Vì 2x+3 lẻ

=> Ư(108)={1;-1;27;-27}

Với 2x+3=1 <=> 2x=-2 <=> x=-1

Với 2x+3=-1 <=> 2x=-4 <=> x=-2

Với 2x+3=27 <=> 2x=24 <=> x=12

Với 2x+3=-27 <=> 2x=-30 <=> x=-15

Vậy x thuộc {-1;-2;12;-15}

2) x+13 chia hết cho x+1

<=> x+1+12 chia hết cho x+1

<=> 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12)

Ư(12)={1;-1;2;-2;-4;4;3;-3;12;-12}

Với x+1=1 <=> x=0

Với x+1=-1 <=> x=-2

..............

Vậy x thuộc {0;-2;-3;3;5;-4;-2;-11;13}

Bình luận (0)
Dương Đình Hưởng
2 tháng 12 2017 lúc 21:46

a) 2x+ 108\(⋮\) 2x+ 3.

Mà 2x+ 3\(⋮\) 2x+ 3.

=>( 2x+ 108)-( 2x+ 3)\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 108- 2x- 3\(⋮\) 2x+ 3.

=> 95\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 3\(\in\) { 1; 5; 19; 95}.

Ta có bảng sau:

2x+ 3 2x x 1 Loại Loại 5 2 1 19 16 8 95 92 46

=> x\(\in\){1; 8; 46}.

Vậy x\(\in\){ 1; 8; 46}.

b) x+ 13\(⋮\) x+ 1.

Mà x+ 1\(⋮\) x+ 1.

=>( x+ 13)-( x+ 1)\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 13- x- 1\(⋮\) x+ 1.

=> 12\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 1\(\in\){ 1; 2; 3; 4; 6; 12}.

Ta có bảng sau:

x+ 1 x 1 0 2 1 3 2 4 3 6 5 12 11

=> x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.

Vậy x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.

Bình luận (0)
Anh Lê Đức
3 tháng 12 2017 lúc 8:17

Bài của mình thiếu 2 Ư là 6 và -6 nha

Bình luận (0)