Trong câu '' Bố tất bật đi từkhi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ " câu naò mở rộng bằng 1 cụm từ
+từ nội dung đoạn trích trên em hãy nêu những việc làm của bản thân để bày tỏ tấm lòng biết ơn đối với cha mẹ bằng một đoạn văn khoảng 100 từ
Đoạn văn trước hết cần giải thích được biết ơn là gì? Sau đó cho thấy được thế nào là biết ơn cha mẹ?
Em có thể liệt kê những việc làm thể hiện sự biết ơn dành cho cha mẹ: quan tâm, chăm sóc; giúp đỡ, phụng dưỡng; chăm chỉ học tập; sống có ích; trở thành người tử tế;...
Lấy ví dụ minh chứng về lòng biết ơn của con cái dành cho cha mẹ
Khẳng định lại tình yêu thương của con cái dành cho cha mẹ, cần biết thể hiện tình yêu thương đó trước khi quá muộn màng.
Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi :
Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi ngọn cỏ còn đẫm sương đêm. Khi bố về cũng là lúc ngọn cỏ đã đẫm sương đêm. Cái thùng câu bao lần chà đi, xát lại bằng sắn thuyền, cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm ….Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông -đơ, cái xếp ghế bao lần thay vải nó theo bố đi xa lắm . Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy…đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh…
( Tuổi Thơ im lặng - Duy Khán)
Câu 1. Đoạn trích trên đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2. Các từ: đâu đâu, tất bật, lành lặn thuộc loại từ gì?
Câu 3. Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu: “Bố tất bật đi từ khi ngọn cỏ còn đẫm sương đêm.” thuộc kiểu câu nào? Vì sao?
Câu 4. Văn bản trên gợi cho em tình cảm gì?
Câu 5 :
Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu, em hãy nêu những việc làm của bản thân để bày tỏ lòng biết ơn đối với cha mẹ bằng một đoạn văn khoảng 150 đến 200 chữ ?
Anh em giúp mình nhó mai mình kiểm tra rồi nhé.
Câu 2: Tìm câu mở rộng thành phần bằng cụm từ. Và cho biết thành phần mở rộng có cấu tạo thuộc cụm từ loại nào?
a) Ngọn măng khẽ rung rinh.
b) Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắtC.
c) Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
d) Trời nóng hầm hập.
e) Tôi bò lên.
f) Dế Choắt khóc thảm thiết.
g) Việc của cô là lang thang khắp đó đây.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi.
Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm… Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ, cái ghế xếp bao lần thay vải, nó đi theo bố xa lắm.
Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.
(Duy Khán, Tuổi thơ im lặng)
Câu hỏi.
a) Em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn và cảm nghĩ của tác giả. Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ được hay không?
b) Đoạn văn trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào.
Tác giả miêu tả bàn chân bố:
+ Kể câu chuyện bàn chân bố ngâm nước muối: bố kêu đau
+ Bố đi sớm về khuya: bộc lộ tình thương của người con đối với bố
+ Miêu tả bàn chân bố, kể chuyện về bố làm tiền đề cho việc bộc lộ cảm xúc thương yêu bố ở cuối bài
b, Việc miêu tả, tự sự trong dòng hồi tưởng khiến cho hình ảnh về đôi bàn chân bố không chỉ là hình ảnh, sự việc đơn thuần mà điều đó đã thể hiện được tình cảm yêu thương vô bờ của con
→ Hồi tưởng với tình cảm ấy, những hình ảnh, sự việc trở nên giàu sức gợi, có sức truyền cảm mạnh mẽ
(1) “Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.”
(2) Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng đám, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ, bố rên – rên vì đau mình mẩy nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi.
(3) Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương mai còn đẫm lá cây, ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu ba làm chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm… Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông đơ, cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa, xa lắm!
(4) “…”
Em hãy viết nốt đoạn còn thiếu trong văn bản trên.
nhanh lên nhé mình đang cần gấp! Ai trả lời nhanh nhất mình tích đúng cho.
a) Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ sau và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh)
b) Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả và cảm nghĩ của tác giả trong đoạn trích sau. Nếu không có các yếu tố tự sự và miêu tả thì tình cảm của tác giả có thể bộc lộ được không?
Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ, cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.
c) Hãy nêu mục đích sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn biểu cảm?
a) Tự sự : 2 câu đầu
Miêu tả : 2 câu cuối
=> Ý nghĩa : Vừa miêu tả, vừa kể để bộc lộ tâm trạng
b) Mục đích: Giúp tác giả có thể nói lên tâm tư tình cảm của mình và có thể phát biểu cảm nghĩ của mình
THAY TỪ ĐÓNG KHUNG BẰNG MỘT TỪ KHÁC ĐỂ CÂU VĂN CÓ HÌNH ẢNH SO SÁNH.
A,ĐÊM ẤY TRĂNG SÁNG LẮM----->ĐÊM ẤY TRĂNG SÁNG...............
B,NHỮNG GIỌT SƯƠNG ĐÊM NẰM TRÊN NHỮNG NGỌN CỎ------>NHỮNG GIỌT SƯƠNG ĐÊM.............TRÊN NHỮNG NGỌN CỎ
A : Đêm ấy trăng không sáng .
B : Những giọt sương đêm không nằm trên những ngọn cỏ .
k mình nha !!!!!
A,Đêm ấy trăng sáng như.....
B, Những giọt sương đêm như nằm trên những ngọn cỏ
Linh PhươngThảo PhươngTrần Thọ ĐạtNguyễn Trần Thành ĐạtMai NguyễnĐỗ Hương Giangtrần thị diệu linhHoàng Minh NguyệtNguyễn Phương ThảoNguyễn Văn ĐạtNa Hồng ARMYSách Giáo KhoaBăng Băng 2k6Lâm Khả Vy giúp vs
Trong bài ca dao ''Trâu ơi ta bảo trâu này''có câu : Bao giờ cây lúa còn bông . Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn . Em hãy giải thích vì sao trong câu ca dao trên lúa lại có liên quan đến ngọn cỏ của trâu. (ai nhanh thì tk)
Ý thơ đăng đối: lúa còn thì cỏ còn, người được hạnh phúc ấm no thì trâu cũng được ấm no.
Lòng trìu mến khăng khít qua lời nhắn nhủ trên đã thể hiện tình thân thiết của người nông dân đối với loài gia súc gần gũi nhất trong đời sống hằng ngày.
Đối với nhà nông, trâu bò còn là sức kéo không thể thiếu được, từ việc cày bừa, dọn đất gieo cấy đến việc cộ lúa, xe đất làm nền, chở cây, lá cất nhà... Mọi việc nặng nhọc đều do trâu đảm đương, cho nên trong sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt nông thôn, không thể không có sự giúp sức của con vật thân yêu đó. Hình ảnh con trâu đi trước cái cày theo sau là hình ảnh phổ biến ở nông thôn ta.
mk chưa chắc đúng đâu... mk nghĩ thế thôi
( ok nhé bạn... k cho mk nhá )