Cho a chứa trong B ( A khác B ) Có thể khẳng định số phần tử của A nhỏ hơn số phần tử của b hay ko?cho vi du
Cho A được chứa trong B.Có thể khẳng định số phần tử của A nhỏ hơn số phần tử của B hay không?Cho ví dụ?
cho a là con b
có thế khẳng định số phần tử của a nhỏ hơn số phần tử của b ko .vì sao ? ví dụ minh họa
nếu A là con thực sự của b thì số phần tử của a có nhỏ hơn số phần tử của b ko ? vì sao ? ví dụ minh họa
khi nào khẳng định số phần tử của a nhỏ hơn số phần tử của b
Số phần tử của a chắc chắn nhỏ hơn b
VD:a={4;5;3}
b={9;4;5;3;7}
Bạn đang có nhầm lẫn gì đó về tập hợp . Trong tập hợp không có từ '' con thực sự ''
Nếu A là con của B nghĩa là tất cả các phần tử của A đều có trong B mà B còn phải có thêm ít nhất một phần tử nữa nên chắc chắn số phần tử của A nhỏ hơn số phần tử của B .
VD : A = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; .... }
B = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; ..... }
=> \(A\subset B\)
Cho a là con b
a. có thế khẳng định số phần tử của a nhỏ hơn số phần tử của b ko ? vì sao? ví dụ minh họa
b. nếu a là con thực sự của b thì số phần tử của a có nhỏ hơn số phần tử của b ko? vì sao? ví dụ minh họa
c. khi nào khẳng định đc số phần tử của a nhỏ hơn số phần tử của b
___________________________________ mk đang cần gấp mấy bạn ______________________________________
a.ko thế khẳng định số phần tử của a nhỏ hơn số phần tử của b.vì TH a có thể là những phần tử bất kì.ko có VDMH ^_^
b. nếu a là con thực sự của b thì số phần tử của a ko nhỏ hơn số phần tử của b.vì sao thì đi hỏi thầy
c. Botay.com.vn
A la tập con cua B. Có thể khẳng định số phần tử của A nhỏ hơn số phần tử của B hay không .
cho a là con b
khi nào khẳng định đc số phần tử của a nhỏ hơn số phần tử cua b
Khi a là con b .
Vì nếu a là con b thì số phần tử của a bắt buộc sẽ nhỏ hơn số phần tử của b
tập hợp C các số tự nhiên x mà x .0 = 3 và có bao nhiêu phần tử
tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 0 và có bao nhiêu phần tử
tập hợp A các số tự nhiên ko vượt quá 20 và có bao nhiêu phần tử
tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 6 và có bao nhiêu phần tử
cho A { 0} có thể nói rằng A là tập hợp rộng hay ko
C là tập hợp rỗng
D có vô số phần tử
A có 21 phần tử(tính luôn 0)
B là tập hợp rỗng
không thể nói A là tập hợp rỗng vì A chứa 1 phần tử là 0(0 cũng là số mà)
Cho A tập hợp các số tự nhiên chẵn ko nhỏ hơn 20 và ko nhỏ hơn 30; B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 26 và nhỏ hơn 33
a) Viết các tập hợp A ; B và cho bk mỗi tập hợp có bao nhiu phần tử
b) Viết tập hợp C các phần tử thuộc A va B
c) Viết tập hợp D các phần tử thuộc B mà ko thuộc A
a. A = {20; 22; 24; 26; 28; 30}. Tập hợp A có 6 phần tử
B = {27; 28; 29; 30; 31; 32}. Tập hợp B có 6 phần tử
b. C = {20; 22; 24; 26}
c. D = {27; 29; 31; 32}
nguồn:h
Nguyên lí Dirichlet ( ko đc bảo mk vào câu hỏi tương tự nha :))
1- Cho tập A= { 1; 2;....; 2017 }
a. Có thể lấy nhiều nhất bao nhiêu phần tử của A sao cho hiệu hai số bất kỳ khác 4.
b. Có thể lấy nhiều nhất bao nhiêu phần tử của A sao cho hiệu hai số bất kỳ không chia hết cho 5.
2- Cho tập B= { 1;2;3;...;100 }
a. Lấy 51 số bất kỳ trong tập A, chứng minh rằng luôn tồn tại hai số mà số này là bội của số kia.
b. Có thể lấy nhiều nhất bao nhiêu số từ A để xếp lên một đường tròn sao cho tích của hai số cạnh nhau nhỏ hơn 100.
Cho hai tập hợp A và B.
Biết rằng số phần tử của tập hợp A nhỏ hơn số phần tử của tập hợp B. Hỏi có thể nói A là tập hợp con của tập hợp B được không ? Vì sao ?
\(\text{Không, vì các phần tử của tập A cũng phải xuất hiện ở tập B thì mới là tập con. Xin điểm xíu}\)
Không vì các phần tử của tập hợp A xuất hiện B mới là tập hợp con.
không, vì các phần của tập a cũng phải xuất hiện ơr tập b thì mới gọi là pân tử con