Những câu hỏi liên quan
Oppa Thiên Tỉ
Xem chi tiết
Bạch Ngọc Ly
Xem chi tiết
ST
15 tháng 10 2017 lúc 10:12

Giả sử tồn tại hai số hữu tỉ x và y thỏa mãn đề bài

\(\frac{1}{x+y}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\Rightarrow\frac{1}{x+y}=\frac{x}{xy}+\frac{y}{xy}\Rightarrow\frac{1}{x+y}=\frac{x+y}{xy}\Rightarrow\left(x+y\right)^2=xy\)

Vì x và y là hai số trái dấu => xy < 0

Mà \(\left(x+y\right)^2\ge0\forall x,y\)

=> Mâu thuẫn => giả sử sai

Vậy không tồn tại hai số hữu tỉ x và y trái dấu, không đối nhau thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Bạch Ngọc Ly
15 tháng 10 2017 lúc 10:40

cảm ơn bạn nha..

Bình luận (0)
Ran Mori
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
6 tháng 9 2016 lúc 20:26

Ta có : \(\frac{1}{x+y}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\Leftrightarrow\frac{1}{x+y}=\frac{x+y}{xy}\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=xy\) 

Mặt khác, ta có : \(\left(x-y\right)^2\ge0\Leftrightarrow x^2-2xy+y^2\ge0\Leftrightarrow x^2+2xy+y^2\ge4xy\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2\ge4xy>xy\)

Do đó dấu "=" không xảy ra 

=> Không tồn tại hai số x,y thỏa mãn giả thiết

Bình luận (0)
qwerty
6 tháng 9 2016 lúc 20:29

Ta dùng phương pháp chứng minh phản chứng:

Giả sử tồn tại hai số hữu tỉ x và y thỏa mãn đẳng thức 1x+y =1x +1y 
Suy ra 1x+y =y+xxy  ⇔xy=(x+y).(x+y) ⇔(x+y)2=xy
Vì x + y trái dấu ⇒ (x + y)2 > 0 nên xy > 0 nhưng x và y là hai số trái dấu, không đối nhau nên xy < 0. Do đó đẳng thức trên không xảy ra.

             Vậy không tồn tại hai số hữu tỉ x và y trái dấu, không đối nhau thỏa mãn đề bài.

Bình luận (1)
Nguyễn Hải Dương
6 tháng 9 2016 lúc 20:30

chịu thôi, mình mới học lớp 6 mà

Bình luận (1)
leonard
Xem chi tiết
Ribi Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
5 tháng 5 2018 lúc 20:19

Ta có : \(f(7)=a\cdot7^3+2\cdot b\cdot7^2+3\cdot c\cdot7+4d=343a+98b+21c+4d\)

Lại có : \(f(3)=a\cdot3^3+2\cdot b\cdot3^2+3\cdot c\cdot3+4d=27a+18b+9c+4d\)

Giả sử phản chứng nếu \(f(7)\)và \(f(3)\)đồng thời bằng 73 và 58 suy ra là :

\(f(7)-f(3)=(343a-27a)+(98b-18b)+(21c-9c)+(4d-4d)=73-58=15\)

\(\Rightarrow f(7)-f(3)=316a+90b+12c=15\)

Mà ta thấy các đơn thức chỉ có dạng chung duy nhất là 2k

\(f(7)-f(3)=2k=15\)

Mà 15 ko chia hết cho 2 , suy ra giả sử sai

=> đpcm

Bình luận (0)
Hoàng Hương Giang
Xem chi tiết
IS
6 tháng 3 2020 lúc 21:30

(x - 2y) + (4y - 5z) + (z - 3x)
= x - 2y + 4y - 5z + z - 3x
= 2y - 4z - 2x là số chẵn
Mà |x - 2y| + |4y - 5z| + |z - 3x| cùng tính chẵn lẻ với tổng (x - 2y) + (4y - 5z) + (z - 3x)
=> |x - 2y| + |4y - 5z| + |z - 3x| là số chẵn, khác 2011
=> không tồn tại các giá trị nguyên của x , y ,z

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hân.
6 tháng 3 2020 lúc 21:44

\(\left|x-2y\right|+\left|4y-5z\right|+\left|z-3x\right|=2011\)

\(=\left(x-2y\right)+\left(4y-5z\right)+\left(z-3x\right)\)

\(=x-2y+4y-5z+z-3x\)

\(=2y-4z-2x\)là số chẵn

Mà \(\left|x-2y\right|+\left|4y-5z\right|+\left|z-3x\right|\) cùng chẵn lẽ với tổng \(\left(x-2y\right)+\left(4y-5z\right)+\left(z-3x\right)\)

\(\Rightarrow\left|x-2y\right|+\left|4y-5z\right|+\left|z-3x\right|\) là số chẵn \(\ne2011\)

\(\Rightarrow\)không tồn tại các giá trị nguyên của x,y,z

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
adam ff
Xem chi tiết
pham khanh linh
Xem chi tiết
Nam Khánh Lê
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
15 tháng 4 2016 lúc 22:06

Giả sử : n^2 + 2006 là số chính phương 

=> n2 + 2006 = k2 ( k thuộc N )

=> 2006 = k2 - n2 = ( k - n ).( k + n )

Ta có : 2006 = 2 x 1003 

=> k - n = 2 => n = 2 + k

     k + n = 1003

=> k + 2 + k = 1003

=> 2k = 1001 => k = 1001/2 ( loại )

Vậy giả thiết không đúng => n^2 + 2006 ko là số chính phương

Bình luận (0)
caothiquynhmai
16 tháng 4 2016 lúc 7:06

kudo shinichi làm sai đề rồi phải như thế này nè:

 để n^2 +2002 là số chính phương 
=> n^2 +2002 =a^2 ( với a là số tự nhiên #0) 
=> a^2 -n^2 =2002 
=> (a-n)(a+n) =2002 
do 2002 chia hết cho 2=> a-n hoặc a+n phải chia hết cho 2 
mà a-n -(a+n) =-2n chia hết cho 2 
=> a-n và a+n cung tính chẵn lẻ => a-n ,a+n đều chia hết cho 2 
=>(a-n)(a+n) chia hết cho 4 mà 2002 không chia hết cho 4 
=> vô lý 

k cho tớ nha

ai k mh mh k lại

Bình luận (0)